Câu 1. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là A. môi trường ôn đới hải dương. B. môi trường ôn đới lục địa. C. môi trường hoang mạc. D. môi trường địa trung hải. Câu 2. Thảm thực vật đới ôn hòa thuộc châu Âu từ tây sang đông là: A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao. B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai. C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng. D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Câu 3. Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là: A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Câu 4. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường A. ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương. C. địa trung hải. D. cận nhiệt đới ẩm. Câu 5. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Câu 6. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau đây thuộc môi trường nào của đới ôn hòa? A. Môi trường Địa Trung Hải. B. Môi trường ôn đới hải dương. C. Môi trường ôn đới lục địa. D. Môi trường ôn đới lạnh. Câu 7. Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. địa hình khuất gió. C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa. D. đón gió tín phong khô nóng. Câu 8. Các nguyên nhân nào là chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy. B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng. C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới. D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu. Câu 9. Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà? A. Đô thị hóa. B. Chất thải sinh hoạt. C. Từ các váng dầu tràn ra biển. D. Hoạt động phun trào núi lửa. Câu 10. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng nào sau đây? A. Thủy triều đen. B. Thủy triều đỏ. C. Triều cường. D. Triều kém. Câu 11. Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí, các nước đã A. kí hiệp định thương mại tự do. B. thành lập các hiệp hội khu vực. C. kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. hạn chế phát triển công nghiệp. Câu 12. Mực nước biển những năm gần đây có xu hướng dâng cao là do hậu quả của A. hiệu ứng nhà kính tăng. B. rừng bị tàn phá. C. mưa axit. D. lượng mưa lớn. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trường? A. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên, phát triển công nghiệp để lấy kinh phí khắc phục hậu quả. B. Tích cực trồng cây, gây rừng. C. Thực hiện lối sống xanh, hạn chế tối đa sử dụng đồ nhựa, không xả rác bừa bãi. D. Đầu tư xây dựng hệ thống lọc nước, lọc khí thải trước khi thải ra môi trường. Câu 14. Phần lớn các hoang mạc nằm ở A. Châu Phi và châu Á. B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu. C. Châu Phi. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu 15. Hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa dưới đây thuộc kiểu môi trường khí hậu nào đã học? A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường ôn đới Địa Trung Hải. D. Môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 16. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ A. ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. B. ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. C. hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu 17. Trong các hoang mạc, đôi chỗ có các ốc đảo là A. nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. nơi khô hạn nhất của hoang mạc. C. nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước. D. nơi có nước ngầm lộ ra, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 18. Các hoang mạc hình thành phần lớn do các nguyên nhân chính như: A. Vị trí ở xa biển, mưa ít. B. Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, khô, rất ít mưa. C. Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh làm ngăn cản hởi nước vào lục địa. D. Do cả 3 nguyên nhân trên. Câu 19. Đâu không phải đặc điểm khí hậu đặc trưng của các hoang mạc? A. Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. B. Biên độ nhiệt ngày đêm và biên độ nhiệt năm lớn. C. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mưa nhiều vào mùa hè, vào mùa mưa nhiều cây cỏ tốt tươi. D. Lượng mưa ít, thường dưới 200 mm/năm. Câu 20. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là A. vòng cực Bắc (Nam). B. cực Bắc (Nam). C. từ vòng cực đến vĩ tuyến 800. D. từ vĩ tuyến 800 đến hai cực.
2 câu trả lời
Câu 1. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là
A. môi trường ôn đới hải dương.
$\color{red}{B. môi trường ôn đới lục địa.}$
C. môi trường hoang mạc.
D. môi trường địa trung hải.
Câu 2. Thảm thực vật đới ôn hòa thuộc châu Âu từ tây sang đông là:
$\color{red}{A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.}$
B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai.
C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng.
D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
Câu 3. Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là:
$\color{red}{A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.}$
B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.
C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.
D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
Câu 4. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường
A. ôn đới lục địa.
B. ôn đới hải dương.
$\color{red}{C. địa trung hải.}$
D. cận nhiệt đới ẩm.
Câu 5. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
$\color{red}{A. Thời tiết thay đổi thất thường.}$
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu 6. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau đây thuộc môi trường nào của đới ôn hòa?
A. Môi trường Địa Trung Hải.
B. Môi trường ôn đới hải dương.
C. Môi trường ôn đới lục địa.
D. Môi trường ôn đới lạnh.
(ko có hình ảnh)
Câu 7. Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do
A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
B. địa hình khuất gió.
$\color{red}{C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa.}$
D. đón gió tín phong khô nóng.
Câu 8. Các nguyên nhân nào là chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
$\color{red}{A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy.}$
B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng.
C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới.
D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.
Câu 9. Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?
A. Đô thị hóa.
B. Chất thải sinh hoạt.
C. Từ các váng dầu tràn ra biển.
$\color{red}{D. Hoạt động phun trào núi lửa.}$
Câu 10. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng nào sau đây?
$\color{red}{A. Thủy triều đen.}$
B. Thủy triều đỏ.
C. Triều cường.
D. Triều kém.
Câu 11. Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí, các nước đã
A. kí hiệp định thương mại tự do.
B. thành lập các hiệp hội khu vực.
$\color{red}{C. kí nghị định thư Ki-ô-tô.}$
D. hạn chế phát triển công nghiệp.
Câu 12. Mực nước biển những năm gần đây có xu hướng dâng cao là do hậu quả của
$\color{red}{A. hiệu ứng nhà kính tăng.}$
B. rừng bị tàn phá.
C. mưa axit.
D. lượng mưa lớn.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trường?
A. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên, phát triển công nghiệp để lấy kinh phí khắc phục hậu quả.
B. Tích cực trồng cây, gây rừng.
C. Thực hiện lối sống xanh, hạn chế tối đa sử dụng đồ nhựa, không xả rác bừa bãi.
$\color{red}{D. Đầu tư xây dựng hệ thống lọc nước, lọc khí thải trước khi thải ra môi trường.}$
Câu 14. Phần lớn các hoang mạc nằm ở
A. Châu Phi và châu Á.
$\color{red}{B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.}$
C. Châu Phi.
D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu 15. Hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa dưới đây thuộc kiểu môi trường khí hậu nào đã học?
A. Môi trường ôn đới hải dương.
B. Môi trường ôn đới lục địa.
C. Môi trường ôn đới Địa Trung Hải.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
(ko có hình ảnh)
Câu 16. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ
$\color{red}{A. ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.}$
B. ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
D. không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
Câu 17. Trong các hoang mạc, đôi chỗ có các ốc đảo là
A. nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.
B. nơi khô hạn nhất của hoang mạc.
C. nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước.
$\color{red}{D. nơi có nước ngầm lộ ra, các loài sinh vật và con người sống ở đó.}$
Câu 18. Các hoang mạc hình thành phần lớn do các nguyên nhân chính như:
A. Vị trí ở xa biển, mưa ít.
B. Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, khô, rất ít mưa.
C. Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh làm ngăn cản hởi nước vào lục địa.
$\color{red}{D. Do cả 3 nguyên nhân trên.}$
Câu 19. Đâu không phải đặc điểm khí hậu đặc trưng của các hoang mạc?
A. Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.
B. Biên độ nhiệt ngày đêm và biên độ nhiệt năm lớn.
$\color{red}{C. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mưa nhiều vào mùa hè, vào mùa mưa nhiều cây cỏ tốt tươi.}$
D. Lượng mưa ít, thường dưới 200 mm/năm.
Câu 20. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là
A. vòng cực Bắc (Nam).
$\color{red}{B. cực Bắc (Nam).}$
C. từ vòng cực đến vĩ tuyến $80^{o}$.
D. từ vĩ tuyến $80^{o}$ đến hai cực.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^
-----------------------------Hết-----------------------------
1.b
Giải thích: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường ôn đới lục địa.
2.
Giải thích: Từ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
Chọn: D.
3.c
4.b
5
Giải thích: Do vị trí trung gian nên đới ôn hòa có thời tiết thay đổi thất thường. Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh.
Chọn: A.
câu 6 bn chưa cho hình nhe :>
7.c
8.a
9.
Giải thích: Các nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà là quá trình đô thị hóa. Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ thuốc trừ sâu và phân hóa học trong nông nghiệp và từ các váng dầu tràn ra biển.
Chọn: D.
10.
Giải thích: Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng “thủy triều đen” và ảnh hưởng xấu đến môi trường biển.
Chọn: d
11.c
12.a
13 .a
14 Đáp án
b
* Hướng dẫn giải
Phần lớn các hoang mạc nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
15 bn chưa cho ảnh nhen :>
16
Giải thích: Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
Chọn: A.
17.
Giải thích: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ỏ đó.
Chọn: d
18
chọn đáp án c
19.?
20
Giải thích: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam trong năm có hiện tượng ngày, đêm kéo dài suốt 6 tháng.
Chọn: B.
CHÚC BN HỌC TỐT ._.