Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 6
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2 lực đc gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng 1 vật và có : A. Độ mạnh bằng nhau , cùng phương , ngược chiều B. Độ mạnh bằng nhau , cùng phương , cùng chiều C. Độ mạnh bằng nhau , khác phương , cùng chiều D. Độ mạnh bằng nhau , khác phương , ngược chiều
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kéo trực tiếp một khối bê tông nặng 200kg bị lăn xuống hố, cách kéo này có những khó khăn nào?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 5: Tại sao khi nung nóng quả cầu kim loại thì khối lượng riêng của quả cầu lại giảm? Câu 6: Trong học kỳ I em đã học được bao nhiêu công thức? Viết các công thức đó và ký
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Khi làm lạnh một vật rắn thì A. khối lượng vật rắn giảm. B. khôi lượng vật rắn tăng. C. trọng lượng riêng vật rắn tăng. D. trọng lượng riêng vật rắn giảm. Câu 2: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau không tách ra được. Cách làm nào sau đây sẽ tách hai cốc ra một cách dễ dàng? A. Đổ nước nóng lên cốc phía trên. B. Đổ nước lạnh lên cốc phía trên. C. Nhúng cốc phía dưới vào nước lạnh. D. Thả cả hai cốc vào chậu nước ấm. Câu 3: Khi thả vòng kim loại vào chậu nước đá thì: A. bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảm. R2 B. bán kính R1 giảm, bán kính R2 tăng. R1 C. bán kính R1, bán kính R2 đều giảm. D. bán kính R1, bán kính R2 đều tăng. Câu 4: Khi vật rắn có nhiệt độ tăng hay giảm thì các đại lượng vật lý nào sau đây không đổi? A. Khối lượng và trọng lượng. B. Khối lượng và trọng lượng riêng. C. Trọng lượng và trọng lượng riêng. D. Khối lượng và khối lượng riêng Nhanh giúp mình nha mình sắp nộp rùi!
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. 6.25.b. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. 6.26.a. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (....) trong các câu sau a. Các chất rắn khác nhau ...(1)... khác nhau. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...(2)... c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ...(3)... d. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, …(4)… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn …(5)… nở vì nhiệt ít nhất. 6.26.b. Cho bảng ghi độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Dựa vào bảng trên hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. 6.25.b. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. 6.26.a. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (....) trong các câu sau a. Các chất rắn khác nhau ...(1)... khác nhau. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...(2)... c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ...(3)... d. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, …(4)… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn …(5)… nở vì nhiệt ít nhất. 6.26.b. Cho bảng ghi độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Dựa vào bảng trên hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
câu 1: khi lực tác dụng vào một vật sẽ gây ra kết quả là gì? lấy một ví dụ câu 2: trọng lực là gì nêu đặc điểm của trọng lực? câu 3: một chiếc tàu nổi trên mặt nước chịu tác dụng của mấy lực? đó là những lực nào? nêu phương , chiều của những lực tác dụng vào nó? câu 4: khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m khối. vậy 5 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? câu 5: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bằng bao nhiêu ?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
6.22.a. Trong trường hợp dưới đây, trường hợp không sử dụng các máy cơ đơn giản? A. Dùng tấm ván đặt nghiêng để đưa thùng hàng lên ô tô tải. B. Dùng tời để kéo xô vữa lên cao. C. Dùng kéo để cắt một miếng tôn mỏng. D. Dùng tay để kéo một gầu nước từ dưới giếng lên. 6.22.b. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái. 6.22.c. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào là không đúng? A. Đường ngoằn ngèo lên dốc là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. B. tời múc nước là ứng dụng của ròng rọc. C. cần múc nước là ứng dụng của đòn bẩy. D. cầu thang máy là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. 6.22.d. Lấy ví dụ trong thực tế có ứng dụng mặt phẳng nghiêng. 6.22.e. Lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. 6.22.g. Lấy ví dụ trong thực tế có ứng dụng ròng rọc. 6.23.a. Tác dụng của máy cơ đơn giản là A. để vận chuyển các vật to. B. để hoàn thành công việc nhanh hơn. C. để thực hiện công việc dễ dàng hơn. D. để thực hiện công việc nhiều hơn. 6.23.b. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể A. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. C. làm giảm trọng lượng của vật. D. làm tăng độ lớn của lực tác dụng vào vật. 6.23.c. Hệ thống ròng rọc như hình vẽ có tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1:Pa lăng là gì? Sử dụng Pa lăng giúp ích cho con người trong việc nâng vật nặng lên cao như thế nào? Câu 2: Nêu 1 số ví dụ của đòn bẫy trong cuộc sống hằng ngày?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
6.22.a. Trong trường hợp dưới đây, trường hợp không sử dụng các máy cơ đơn giản? A. Dùng tấm ván đặt nghiêng để đưa thùng hàng lên ô tô tải. B. Dùng tời để kéo xô vữa lên cao. C. Dùng kéo để cắt một miếng tôn mỏng. D. Dùng tay để kéo một gầu nước từ dưới giếng lên. 6.22.b. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái. 6.22.c. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào là không đúng? A. Đường ngoằn ngèo lên dốc là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. B. tời múc nước là ứng dụng của ròng rọc. C. cần múc nước là ứng dụng của đòn bẩy. D. cầu thang máy là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. 6.22.d. Lấy ví dụ trong thực tế có ứng dụng mặt phẳng nghiêng. 6.22.e. Lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. 6.22.g. Lấy ví dụ trong thực tế có ứng dụng ròng rọc. 6.23.a. Tác dụng của máy cơ đơn giản là A. để vận chuyển các vật to. B. để hoàn thành công việc nhanh hơn. C. để thực hiện công việc dễ dàng hơn. D. để thực hiện công việc nhiều hơn. 6.23.b. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể A. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. C. làm giảm trọng lượng của vật. D. làm tăng độ lớn của lực tác dụng vào vật. 6.23.c. Hệ thống ròng rọc như hình vẽ có tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo. NỘI DUNG VẬT LÍ 6: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT TUẦN TỪ 24/2 ĐẾN 29/2 6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. 6.25.b. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. 6.26.a. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (....) trong các câu sau a. Các chất rắn khác nhau ...(1)... khác nhau. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...(2)... c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ...(3)... d. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, …(4)… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn …(5)… nở vì nhiệt ít nhất. 6.26.b. Cho bảng ghi độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Dựa vào bảng trên hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn. 6.28.a. Giải thích tại sao trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở? 6.27.b. Một thanh thép được đặt trên giá đỡ, một đầu thanh thép có ren vặn ốc và đầu kia có lỗ để cài chốt bằng gang. Lắp chốt ngang rồi vặn ốc siết chặt thanh thép vào giá đỡ. Khi chốt và ốc nằm trong giá đỡ, đốt nóng thanh thép bằng bông tẩm cồn, ta thấy A. chốt gang bị gẫy. B. thanh thép bị cong. C. giá đỡ bị nghiêng D. ốc bị tuột ra. 6.28.a. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng 6.28.b. Giải thích tại sao khi làm đường bê tông, ta không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống? 6.28.c. Giải thích tại sao ở các cầu sắt người ta chỉ cố định một đầu cầu còn đầu kia để hở và gối lên một con lăn?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hãy tìm hiểu nguyên lí hoạt động của đèn nhấp nháy
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 13 (2 điểm): Trình bày cách đo độ dài của một vật. Câu 14 (2 điểm):Trọng lực là gì? Cho biết phương, chiều và đơn vị của trọng lực? Câu 15 (3 điểm) a) Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 \frac{kg}{m^3} có nghĩa là gì ? b) Một chiếc dầm sắt có thể tích là 350 dm3 . Tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trong thí nghiệm về sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng,khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng,người ta thấy chất lỏng trong ống ban đầu tụt xuống một chút sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu.hãy giải thích vì sao
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 10. Chọn câu đúng: A. Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi. C. Lực kế chỉ trọng lượng của vật. D. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng. Câu 11. Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau : A. F < 15N B. F = 15N. C. 15N < F < 150N. D. F = 150N. Câu 12. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi? A. Cục đất sét. B. Sợi dây đồng. C. Sợi dây cao su. D. Quả ổi chín. Câu 13. Chọn câu trả lời đúng. Một súng đồ chơi bắn đạn bằng lò xo, muốn bắn đạn đi xa hơn mức hiện có, ta phải: A. Thay xúng có khối lượng nhẹ hơn. B. Thay đạn có khối lượng lớn hơn. C. Cắt ngắn lò xo hiện có. D. Thay đạn có khối lượng nhẹ hơn. Câu 14. Khi thả một viên sỏi từ trên cao xuống, viên sỏi sẽ không rơi theo phương nào trong các phương dưới đây? A. Phương song song với dây rọi. B. Phương thẳng đứng. C. Phương vuông góc với dây rọi. D. Phương vuông góc với phương ngang. Câu 15. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 100N. B. Lực ít nhất bằng 1N. C. Lực ít nhất bằng 1000N. D. Lực ít nhất bằng 10N Câu 16. Trong truyện Đôrêmon, khi ở trên Trái Đất thì Chaiem là một anh chàng to béo ục ịch, đi nặng nề nhưng khi lên Mặt Trăng, Chaien chỉ cần nhún chân là có thể nhảy được những bước rất dài. Dùng kiến thức vật lí, em hãy giải thích hiện tượng trên? A. Do trọng lượng của vật ở trên Mặt Trăng giảm. B. Do trọng lượng của vật ở trên Mặt Trăng tăng lên. C. Do khối lượng của vật ở trên Mặt Trăng giảm đi. D. Do khối lượng của vật ở trên Mặt Trăng tăng lên. Câu 17. Khi chúng ta xách cặp, tay chúng ta có cảm giác nặng là do nguyên nhân nào? A. Do trọng lượng của cặp. . B. Do cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của cặp. C. Do thể tích của cặp. D. Do khối lượng của cặp. Câu 18. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động? A. Do vật có khối lượng. B. Do lực hút của trái đất. C. Do lực căng lớn hơn trọng lực. D. Chuyển động do quán tính. Câu 19. Chọn câu trả lời đúng. Khi đi bộ hay khi đứng yên trên mặt đất, cơ thể em đều chịu lực tác dụng: A. Phản lực của mặt đất (2). B. Cả (1) và (2) đều đúng. C. Trọng lực (1). D. Lực cản của không khí. Câu 20. Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo: A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ. B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bị cong đi. C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay bay lên trời. D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày. Câu 21. Trường hợp nào sau đây không có sự biến đổi chuyển động: A. Giảm ga cho xe máy chạy chậm lại. B. Tăng ga cho xe máy chạy nhanh hơn. C. Xe máy chạy đều trên đường thẳng. D. Xe máy chạy đều trên đường cong. Câu 22: Để kéo một vật có khối lượng 18,5kg lên cao theo phương thẳng đứng, người tá phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng: A. F = 1,85N. B. F = 180N. C. F = 18,5N. D. F = 185N. Câu 23. Một hòn đá được ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất: A. Chỉ làm gò đất bị biến dạng B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất C. Làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. D. Không gây ra tác dụng gì cả. Câu 24. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lượng của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kéo của con trâu lên cái cày. Câu 25. Một bạn học sinh đá vào quả bóng. Có những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? Hãy chọn câu trả lời đúng: A.Quả bóng chỉ bị biến dạng. B.Chỉ có chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C.Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D.Không có sự biến đổi nào xảy ra.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mn giuk mik gấp vs nhé, mơn mn nhiều!!!~~<3 Câu 1: Máy cơ đơn giản dùng để làm gì? Kể tên các loại máy cơ đơn giản em đã học. Câu 2: Với mỗi loại máy cơ đơn giản đã học, hãy lấy 1 ví dụ minh họa trong thực tế đời sống. Câu 3: a. Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động khi dùng chúng kéo vật lên cao. b. Trên đỉnh cột cờ ở sân trường em, có một ròng rọc. Em hãy cho biết đó là loại ròng rọc nào và có tác dụng gì? Câu 4: Một đòn bẩy có O1O > O2O, để đòn bẩy cân bằng thì 2 lực F1, F2 ( đặt vào 2 điểm O1, O2) lực nào có cường độ mạnh hơn? Câu 5: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Treo vật A vào đầu O1 và vật B vào đầu O2 của đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu O1 và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu O2 phải là bao nhiêu? Câu 6: Trong trường hợp nào thì khi ta dùng đòn bẩy mà không được lợi về lực ? Câu 7: Dùng lực kéo theo phương ngang, có thể nâng vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng được không? Hãy nêu một phương án đơn giản để thực hiện việc trên. Câu 8: Các vật dụng sau đây thuộc loại máy cơ đơn giản nào? a. Cái mở nắp chai b. Tấm ván đặt nghiêng c. Cần cẩu d. Dao cắt thuốc Câu 9: Kể tên 3 vật rắn mà em biết. Kích thước của một vật rắn thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên hay giảm đi? Câu 10: Tại sao người ta đo chiều cao tháp Ép – phen vào hai ngày 01/01/1890 và 01/07/1890 thì thấy tháp cao thêm hơn 10 cm? Câu 11: Vì sao khi thiết kế tôn để lợp mái nhà thì thường không để bằng phẳng mà làm hình lượn sóng? Câu 12: Vì sao trong xây dựng người ta không làm bê tông cốt sắt mà lại dùng bê tông cốt thép? Câu 13: Kể tên 3 chất lỏng mà em biết. Khi nhiệt độ của chất lỏng tăng lên hay giảm đi, thể tích chất lỏng sẽ thay đổi thế nào? Câu 14: a. Tại sao không nên đun nước thật đầy ấm? b. Vì sao không nên đóng chai nước ngọt thật đầy? Câu 15: Giải thích vì sao khi rót nước nóng vào ly thủy tinh có thành dày, các ly này thường dễ nứt, vỡ hơn các ly thủy tinh có thành mỏng? Câu 16: - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau? - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau? - Chất rắn và chất lỏng khi ở cùng nhiệt độ thì chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 7: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm yên cân bằng, số chỉ của lực kế là 3N. Khi này, a) Khối lượng của vật là bao nhiêu? Giải thích? b) Lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu? Giải thích? giải hộ mik với
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 2: Một cái lọ thủy tinh được đậy bằng nút nhám cũng làm bằng thủy tinh. Khi nút bị đóng chặt khó mở, ta hơ nóng nhanh cổ lọ thì mở nút ra dễ dàng. Nhưng nếu ta hơ lâu thì nút vẫn chặt không mở ra được. Hãy giải thích tại sai lại như vậy?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rơi xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo tấm bê tông lên được hay ko? Ví sao?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật có khối lượng 780000 g, có thể tích 300 dm3. tính: a) Trọng lượng của vật? b) Khối lượng riêng của vật? c) Trọng lượng riêng của vật?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Việc sử dụng đòn bẩy như thế nào sẽ có lợi về lực?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để đưa một vật nặng lên bằng 1 cái ròng rọc cố định người ta dùng lực kéo có độ lớn tối thiểu là 100N.Hãy tính khối lượng của vật. Giúp mình với,ai làm nhanh mình tick cho
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một quả cầu đồng có thể tích bằng 6dm3.biết khối lượng riêng của đồng 8900kg/m3.tính khối lượng quả cầu,trọng lượng quả cầu,trọng lượng riêng quả cầu
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chiều dài của thanh đồng và sắt ở 0 độ C là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 40 độ C thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1độ C thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 4: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động để đưa vật có khối lượng 60kg từ mặt đất lên cao 4m. Hãy chọn câu trả lời đúng. A: lực kéo vật có cường độ nhỏ nhất là 300N và đầu dây phải di chuyển xuống dưới 8m. B: lực kéo vật có cường độ nhỏ nhất là 30N và đầu dây phải di lên trên 8m. C:A: lực kéo vật có cường độ nhỏ nhất là 150N và đầu dây phải di chuyển lên trên 8m. D: lực kéo vật có cường độ nhỏ nhất là 600N và đầu dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 2: Một hộp làm bằng sắt có kích thước là 5cm x 3cm x 2cm. Hỏi nếu thả vật đó vào bình tràn thì lượng nước tràn ra có thể tích là bao nhiêu? Câu 3: Người ta thả một vật không thấm nước vào trong một bình chia độ thì thấy phần chìm chiếm thể tích của vật. Hỏi thể tích của vật là bao nhiêu? Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi thả vật ở các vạch tương ứng là 100 cm3 và 160 cm3. Câu 7. Phải mắc các ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P = 1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng kích thước được treo vào 2 đầu A và B. Đòn bẩy có cân bằng không? Biết OA=OB; khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 và khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. Giup em bài này ạ. Tks.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng kích thước được treo vào 2 đầu A và B. Đòn bẩy có cân bằng không? Biết OA=OB; khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 và khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. Giup em bài này ạ. Tks.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Biết 1dm3 sắt có khối lượng 7,8kg. a, Tính khối lượng riêng của sắt? b, Tính thể tích của 1 tấn sắt? c, Tính trọng lượng của 2m3 sắt? m3 là mét khối nhé !
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao khi nung nóng quả cầu kim loại thì khối lượng riêng của quả cầu lại giảm?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
I/ TRẮC NGHIỆM Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài là: A. Cân đồng hồ B. Thước mét C. Bình chia độ D. Bình tràn Câu 2: Con số 450g được ghi trên hộp sữa chỉ: A. Thể tích của hộp sữa C. Sức nặng của hộp sữa B. Khối lượng sữa chứa trong hộp. D. Số lượng sữa trong hộp Câu 3: Một học sinh đá vào quả bóng, có những hiện tượng gì xảy ra với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của nó bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 4: Lực nào dưới đây là lực kéo? A. Lực mà người lực sĩ ném quả tạ. B. Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày khi đang cày. C. Lực mà không khí tác dụng vào quả bóng bay làm quả bóng ấy bay lên trời. D.Lực mà con chim tác dụng khi nó đậu trên cành làm cành cây cong đi. Câu 5: Bạn An dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích ban đầu đọc ở trên bình là V 1 = 80cm 3 , sau khi thả hòn sỏi vào đọc được thể tích là V 2 = 95cm 3 . Thể tích của hòn sỏi là: A. 80cm 3 B. 15cm 3 C. 95cm 3 D. 175cm 3 Câu 6: Một sợi dây cao su đàn hồi có chiều dài tự nhiên l o = 20cm. Treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng 4N thì sợi dây dài 22cm. Vậy muốn dây có chiều dài 25cm thì phải treo vào đầu dưới của dây một vật có trọng lượng bao nhiêu? A. 5N B. 12,5N C. 10N D. 7,5N Câu 7: Trọng lực có các đặc điểm nào sau đây? A.Phương và chiều thẳng đứng C.Phương và chiều vuông góc nhau B.Phương và chiều hương về phía Trái đất D.Phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái đất Câu 8: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Sợi dây cao su C. Sợi dây đồng B. Cục đất sét D. Quả ổi chín Câu 9: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng A. Chỉ cần dùng một cái lực kế C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ B. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân Câu 10: Câu nào dưới đây là đúng nhất? Nếu trên can nhựa chỉ thấy ghi 2 lít, thì có nghĩa là: A. Can chỉ nên dùng đựng tối đa 2 lít B. ĐCNN của can là 2 lít C. GHĐ của can là 2 lít D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng Câu 11: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật Câu 12: Cầu thang xoắn là ứng dụng của máy cơ đươn giản nào? A.Đòn bẩy C. Ròng rọc B. Mặt phẳng nghiêng D. Mặt phẳng nghiêng két hợp với đòn bẩy II/ TỰ LUẬN: Bài 1: Một tảng đá có thể tích 1,2m 3 . Cho khối lượng riêng của đá là 2 650kg/m 3 . Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá. Bài 2: Một vật có khối lượng 150 g treo vào một lò xo cố định. a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Vật chịu tác dụng của những lực nào? Cho biết phương, chiều, độ lớn của từng lực? Bài 3: Một khối sắt có khối lượng là 390000g. a) Tính thể tích của khối sắt. b) Một khối thủy tinh có thể tinh lớn gấp 2 lần thể tích khối sắt. Hỏi khối nào có khối lượng lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? (Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 và khối lượng riêng của khối thủy tinh là 2500kg/m 3 .)
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kéo cắt giấy và kéo cắt kim loại là những dụng cụ có ứng dụng của đòn bẩy. Hai dụng cụ này khác nhau như thế nào? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong trò chơi bập bênh tại sao người có trọng lượng nhẹ hơn lại bị nhấc lên cao
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi vật rắn có nhiệt độ tăng hay giảm thì các đại lượng vật lý nào sau đây không đổi? A. Khối lượng và trọng lượng. B. Khối lượng và trọng lượng riêng. C. Trọng lượng và trọng lượng riêng. D. Khối lượng và khối lượng riêng.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để đưa các vật liệu xây dựng lên các tòa nhà người ta dùng?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật có khối lượng 180kg và thể tích 1,2m³. Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó ?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm³ nước để đo thể tích 1 viên đá và 1 cái đinh. Sau khi thả viên đá vào, mức nước trong bình chỉ 88cm³. Sau đó thả tiếp cái đinh vào thì mức nước là 97cm³. Tính thể tích viên đá và thể tích cái đinh??
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 1: Theo em tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng? Bài 2: Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, theo em có thể làm như thế nào để lấy được nút ra một cách dễ dàng mà không làm hỏng đồ vật?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
a) Ròng rọc nào là rọng rọc cố định, ròng rọc nào là ròng rọc động? b) Cho biết công dụng của mổi loại ròng rọc? c) Cho ví dụ về mổi loại ròng rọc trong thực tế?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 4 : Tại sao không đóng chai nước ngọt thật đầy?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 5 : Vì sao không nên để xe đạp ngoài trời nắng nóng khi ruột xe đạp được bơm quá căng?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2. Khi đo chiều dài một vật bằng thước thẳng, em đặt thước đo như thế nào? Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo? Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả như thế nào?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
a.Khi đổ nước nóng vào chậu, mực chất lỏng trong ống của mổi bình thay đổi thế nào so với khi chưa đổ nước nóng vào chậu? Hảy giải thích hiện tượng này b.Trong hai chất lỏng là rượu và nước, chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn? Giải thích.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 8cm một đầu được giữ cố định, đầu kia có treo một vật nặng m 1 = 100g thì lò xo dãn ra đến l = 10cm. a) Tính trọng lượng của vật. b) Tính độ biến dạng của lò xo. c) Nếu treo thêm vào lò xo một vật nặng m 2 = 50g thì độ biến dạng của lò xo bây giờ là bao nhiêu ?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
111
1 đáp án
111 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 8cm một đầu được giữ cố định, đầu kia có treo một vật nặng m 1 = 100g thì lò xo dãn ra đến l = 10cm. a) Tính trọng lượng của vật. b) Tính độ biến dạng của lò xo. c) Nếu treo thêm vào lò xo một vật nặng m 2 = 50g thì độ biến dạng của lò xo bây giờ là bao nhiêu ?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
82
1 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 8. Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3 Thể tích của vật rắn là : A) V = 25cm3 . B) V = 125cm3 . C) V = 30cm3 . D) V = 20cm3 Câu 9. Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3,bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất? A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml Câu 10. Đối với cân đĩa, kết luận nào sau đây là sai ? A) ĐCNN của cân là khoảng cách gần nhất giữa hai vạch cân. B) GHĐ của cân là giá trị lớn nhất của cân. C) GHĐ của cân là luôn luôn lớn ĐCNN. D) Cả A, C đều sai. Câu 11. Các từ “ kéo, đẩy, ép, nâng ” đã được sử dụng để theo thứ tự điền vào chỗ trống của các câu sau đây theo bốn phương án. Chọn phương án hợp lí nhất. Vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo một lực ............................ Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray một lực ........................... Lực sĩ tác dụng lên cái tạ một lực .............................. Chiếc bong bóng bay lên cao được là nhờ lực ............... của không khí. A) kéo – đẩy – ép – nâng. B) kéo – ép – đẩy – nâng. C) kéo – ép – nâng – đẩy. D) ép – kéo – nâng – đẩy Câu 12. Hai lực cân bằng là hai lực : A) Mạnh như nhau B) Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật. Câu 13. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân bằng ? A) Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần như đứng yên một chỗ không nhích lên được. B) Cái hộp phấn nằm yên trên bàn. C) Đồng hồ quả lắc treo trên tường. D) Cả 3 trường hợp A, B, C. Câu 14. Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ? A) Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay bên trái và lực mà tay bên phải ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây. B) Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại. C) Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu. D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh. Câu 15. Kết luận nào sau đây là không đúng ? A) Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B) Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động. C) Một vật bị co dãn, bẹp, gãy, méo mó ... là do chịu tác dụng của vật khác. D) Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực. Mik cần gấp ạ !! Làm theo mọi yêu cầu !! Đúng nha !!
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là : A) Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước. B) Độ dài lớn nhất ghi trên thước. C) Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. D) Cả A, B, C đều sai. Câu 2. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để : A) Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đo B) Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đo C) Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đo D) Có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý. Câu 3. Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là : A) Đặt thước không song song và cách xa vật đo B) Đặt mắt nhìn lệch. C) Một đầu của vật không đặt đúng vach chia của thước. D) Cả ba nguyên nhân trên. Câu 4. Một học sinh dùng thước đo độ dài có ghi độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ? A) 5m B) 500cm C) 50dm D) 500,0cm. Câu 5. Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm3 sau đây,cách ghi nào là đúng : A) 6,5cm3 B) 16,2cm3 . C) 16cm3 D) 6,50cm3 Câu 6. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách : A) Đo thể tích bình tràn. B) Đo thể tích bình chứa. C) Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D) Đo thể tích nước còn lại trong bình. Câu 7. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng ? A) Bình chia độ nằm nghiêng. B) Mắt nhìn nghiêng. C) Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống hay cong lên. D) Cả 3 nguyên nhân A, B, C. Mik cần gấp ạ !! Lm theo mọi yêu cầu ạ !! Phải đúng nhá !!
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để kéo một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên bằng rr cố định, người ta phải dùng lực nào trong các lực sau A. F<20N B.F =20N C.20N<F<200N D.F>200N.
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
. Một học sinh dùng thước đo độ dài có ghi độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ? A) 5m B) 500cm. C) 50dm D) 500,0cm Các bạn giải giúp mình với mình đang cần gấp
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao nước đá có thể nổi được trong nước dù ở thể rắn?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
64
2 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tìm câu tục ngữ vật lí
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
15
2 đáp án
15 lượt xem
1
2
...
247
248
249
...
307
308
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×