Câu 8. Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3 Thể tích của vật rắn là : A) V = 25cm3 . B) V = 125cm3 . C) V = 30cm3 . D) V = 20cm3 Câu 9. Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3,bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất? A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml Câu 10. Đối với cân đĩa, kết luận nào sau đây là sai ? A) ĐCNN của cân là khoảng cách gần nhất giữa hai vạch cân. B) GHĐ của cân là giá trị lớn nhất của cân. C) GHĐ của cân là luôn luôn lớn ĐCNN. D) Cả A, C đều sai. Câu 11. Các từ “ kéo, đẩy, ép, nâng ” đã được sử dụng để theo thứ tự điền vào chỗ trống của các câu sau đây theo bốn phương án. Chọn phương án hợp lí nhất. Vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo một lực ............................ Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray một lực ........................... Lực sĩ tác dụng lên cái tạ một lực .............................. Chiếc bong bóng bay lên cao được là nhờ lực ............... của không khí. A) kéo – đẩy – ép – nâng. B) kéo – ép – đẩy – nâng. C) kéo – ép – nâng – đẩy. D) ép – kéo – nâng – đẩy Câu 12. Hai lực cân bằng là hai lực : A) Mạnh như nhau B) Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật. Câu 13. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân bằng ? A) Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần như đứng yên một chỗ không nhích lên được. B) Cái hộp phấn nằm yên trên bàn. C) Đồng hồ quả lắc treo trên tường. D) Cả 3 trường hợp A, B, C. Câu 14. Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ? A) Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay bên trái và lực mà tay bên phải ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây. B) Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại. C) Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu. D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh. Câu 15. Kết luận nào sau đây là không đúng ? A) Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B) Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động. C) Một vật bị co dãn, bẹp, gãy, méo mó ... là do chịu tác dụng của vật khác. D) Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực. Mik cần gấp ạ !! Làm theo mọi yêu cầu !! Đúng nha !!
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 8.C) V = 30cm3
câu 9.D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Câu 10.D) Cả A, C đều sai.
Câu 11.C) kéo – ép – nâng – đẩy
Câu 12.D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật.
Câu 13.D) Cả 3 trường hợp A, B, C.
Câu 14.D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh.
Câu 15.A) Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
Câu 8. Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm, bỏ vào bình một vật rắn
không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang
bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn
thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3
Thể tích của vật rắn là :
A) V = 25cm3
. B) V = 125cm3
. C) V = 30cm3
. D) V = 20cm3
Câu 9. Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3,bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất?
A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Câu 10. Đối với cân đĩa, kết luận nào sau đây là sai ?
A) ĐCNN của cân là khoảng cách gần nhất giữa hai vạch cân.
B) GHĐ của cân là giá trị lớn nhất của cân.
C) GHĐ của cân là luôn luôn lớn ĐCNN.
D) Cả A, C đều sai.
Câu 11. Các từ “ kéo, đẩy, ép, nâng ” đã được sử dụng để theo thứ tự điền vào chỗ
trống của các câu sau đây theo bốn phương án. Chọn phương án hợp lí nhất.
Vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo một lực ...........KÉO.................
Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray một lực .........ÉP..................
Lực sĩ tác dụng lên cái tạ một lực ...........NÂNG...................
Chiếc bong bóng bay lên cao được là nhờ lực .....ĐẨY.......... của không khí.
A) kéo – đẩy – ép – nâng.
B) kéo – ép – đẩy – nâng.
C) kéo – ép – nâng – đẩy.
D) ép – kéo – nâng – đẩy
Câu 12. Hai lực cân bằng là hai lực :
A) Mạnh như nhau
B) Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
C) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật.
Câu 13. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân
bằng ?
A) Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần như đứng yên một chỗ không
nhích lên được.
B) Cái hộp phấn nằm yên trên bàn.
C) Đồng hồ quả lắc treo trên tường.
D) Cả 3 trường hợp A, B, C.
Câu 14. Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ?
A) Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay bên trái và lực mà tay bên phải ta tác dụng
vào dây thun khi ta kéo căng dây.
B) Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo
bút bi lại.
C) Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu.
D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh.
Câu 15. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A) Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B) Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C) Một vật bị co dãn, bẹp, gãy, méo mó ... là do chịu tác dụng của vật khác.
D) Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác
dụng lực.