• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
58 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
78 lượt xem

6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. 6.25.b. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. 6.26.a. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (....) trong các câu sau a. Các chất rắn khác nhau ...(1)... khác nhau. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...(2)... c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ...(3)... d. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, …(4)… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn …(5)… nở vì nhiệt ít nhất. 6.26.b. Cho bảng ghi độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Dựa vào bảng trên hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn.

2 đáp án
14 lượt xem

6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. 6.25.b. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. 6.26.a. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (....) trong các câu sau a. Các chất rắn khác nhau ...(1)... khác nhau. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...(2)... c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ...(3)... d. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, …(4)… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn …(5)… nở vì nhiệt ít nhất. 6.26.b. Cho bảng ghi độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Dựa vào bảng trên hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn.

2 đáp án
22 lượt xem

6.22.a. Trong trường hợp dưới đây, trường hợp không sử dụng các máy cơ đơn giản? A. Dùng tấm ván đặt nghiêng để đưa thùng hàng lên ô tô tải. B. Dùng tời để kéo xô vữa lên cao. C. Dùng kéo để cắt một miếng tôn mỏng. D. Dùng tay để kéo một gầu nước từ dưới giếng lên. 6.22.b. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái. 6.22.c. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào là không đúng? A. Đường ngoằn ngèo lên dốc là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. B. tời múc nước là ứng dụng của ròng rọc. C. cần múc nước là ứng dụng của đòn bẩy. D. cầu thang máy là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. 6.22.d. Lấy ví dụ trong thực tế có ứng dụng mặt phẳng nghiêng. 6.22.e. Lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. 6.22.g. Lấy ví dụ trong thực tế có ứng dụng ròng rọc. 6.23.a. Tác dụng của máy cơ đơn giản là A. để vận chuyển các vật to. B. để hoàn thành công việc nhanh hơn. C. để thực hiện công việc dễ dàng hơn. D. để thực hiện công việc nhiều hơn. 6.23.b. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể A. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. C. làm giảm trọng lượng của vật. D. làm tăng độ lớn của lực tác dụng vào vật. 6.23.c. Hệ thống ròng rọc như hình vẽ có tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.

2 đáp án
14 lượt xem

6.22.a. Trong trường hợp dưới đây, trường hợp không sử dụng các máy cơ đơn giản? A. Dùng tấm ván đặt nghiêng để đưa thùng hàng lên ô tô tải. B. Dùng tời để kéo xô vữa lên cao. C. Dùng kéo để cắt một miếng tôn mỏng. D. Dùng tay để kéo một gầu nước từ dưới giếng lên. 6.22.b. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái. 6.22.c. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào là không đúng? A. Đường ngoằn ngèo lên dốc là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. B. tời múc nước là ứng dụng của ròng rọc. C. cần múc nước là ứng dụng của đòn bẩy. D. cầu thang máy là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. 6.22.d. Lấy ví dụ trong thực tế có ứng dụng mặt phẳng nghiêng. 6.22.e. Lấy ví dụ trong thực tế có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. 6.22.g. Lấy ví dụ trong thực tế có ứng dụng ròng rọc. 6.23.a. Tác dụng của máy cơ đơn giản là A. để vận chuyển các vật to. B. để hoàn thành công việc nhanh hơn. C. để thực hiện công việc dễ dàng hơn. D. để thực hiện công việc nhiều hơn. 6.23.b. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể A. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. C. làm giảm trọng lượng của vật. D. làm tăng độ lớn của lực tác dụng vào vật. 6.23.c. Hệ thống ròng rọc như hình vẽ có tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo. NỘI DUNG VẬT LÍ 6: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT TUẦN TỪ 24/2 ĐẾN 29/2 6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. 6.25.b. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên. C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên. 6.26.a. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (....) trong các câu sau a. Các chất rắn khác nhau ...(1)... khác nhau. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...(2)... c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ...(3)... d. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, …(4)… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn …(5)… nở vì nhiệt ít nhất. 6.26.b. Cho bảng ghi độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Dựa vào bảng trên hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn. 6.28.a. Giải thích tại sao trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở? 6.27.b. Một thanh thép được đặt trên giá đỡ, một đầu thanh thép có ren vặn ốc và đầu kia có lỗ để cài chốt bằng gang. Lắp chốt ngang rồi vặn ốc siết chặt thanh thép vào giá đỡ. Khi chốt và ốc nằm trong giá đỡ, đốt nóng thanh thép bằng bông tẩm cồn, ta thấy A. chốt gang bị gẫy. B. thanh thép bị cong. C. giá đỡ bị nghiêng D. ốc bị tuột ra. 6.28.a. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng 6.28.b. Giải thích tại sao khi làm đường bê tông, ta không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống? 6.28.c. Giải thích tại sao ở các cầu sắt người ta chỉ cố định một đầu cầu còn đầu kia để hở và gối lên một con lăn?

1 đáp án
16 lượt xem

Câu 10. Chọn câu đúng: A. Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi. C. Lực kế chỉ trọng lượng của vật. D. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng. Câu 11. Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau : A. F < 15N B. F = 15N. C. 15N < F < 150N. D. F = 150N. Câu 12. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi? A. Cục đất sét. B. Sợi dây đồng. C. Sợi dây cao su. D. Quả ổi chín. Câu 13. Chọn câu trả lời đúng. Một súng đồ chơi bắn đạn bằng lò xo, muốn bắn đạn đi xa hơn mức hiện có, ta phải: A. Thay xúng có khối lượng nhẹ hơn. B. Thay đạn có khối lượng lớn hơn. C. Cắt ngắn lò xo hiện có. D. Thay đạn có khối lượng nhẹ hơn. Câu 14. Khi thả một viên sỏi từ trên cao xuống, viên sỏi sẽ không rơi theo phương nào trong các phương dưới đây? A. Phương song song với dây rọi. B. Phương thẳng đứng. C. Phương vuông góc với dây rọi. D. Phương vuông góc với phương ngang. Câu 15. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 100N. B. Lực ít nhất bằng 1N. C. Lực ít nhất bằng 1000N. D. Lực ít nhất bằng 10N Câu 16. Trong truyện Đôrêmon, khi ở trên Trái Đất thì Chaiem là một anh chàng to béo ục ịch, đi nặng nề nhưng khi lên Mặt Trăng, Chaien chỉ cần nhún chân là có thể nhảy được những bước rất dài. Dùng kiến thức vật lí, em hãy giải thích hiện tượng trên? A. Do trọng lượng của vật ở trên Mặt Trăng giảm. B. Do trọng lượng của vật ở trên Mặt Trăng tăng lên. C. Do khối lượng của vật ở trên Mặt Trăng giảm đi. D. Do khối lượng của vật ở trên Mặt Trăng tăng lên. Câu 17. Khi chúng ta xách cặp, tay chúng ta có cảm giác nặng là do nguyên nhân nào? A. Do trọng lượng của cặp. . B. Do cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của cặp. C. Do thể tích của cặp. D. Do khối lượng của cặp. Câu 18. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động? A. Do vật có khối lượng. B. Do lực hút của trái đất. C. Do lực căng lớn hơn trọng lực. D. Chuyển động do quán tính. Câu 19. Chọn câu trả lời đúng. Khi đi bộ hay khi đứng yên trên mặt đất, cơ thể em đều chịu lực tác dụng: A. Phản lực của mặt đất (2). B. Cả (1) và (2) đều đúng. C. Trọng lực (1). D. Lực cản của không khí. Câu 20. Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo: A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ. B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bị cong đi. C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay bay lên trời. D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày. Câu 21. Trường hợp nào sau đây không có sự biến đổi chuyển động: A. Giảm ga cho xe máy chạy chậm lại. B. Tăng ga cho xe máy chạy nhanh hơn. C. Xe máy chạy đều trên đường thẳng. D. Xe máy chạy đều trên đường cong. Câu 22: Để kéo một vật có khối lượng 18,5kg lên cao theo phương thẳng đứng, người tá phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng: A. F = 1,85N. B. F = 180N. C. F = 18,5N. D. F = 185N. Câu 23. Một hòn đá được ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất: A. Chỉ làm gò đất bị biến dạng B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất C. Làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. D. Không gây ra tác dụng gì cả. Câu 24. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lượng của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kéo của con trâu lên cái cày. Câu 25. Một bạn học sinh đá vào quả bóng. Có những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? Hãy chọn câu trả lời đúng: A.Quả bóng chỉ bị biến dạng. B.Chỉ có chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C.Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D.Không có sự biến đổi nào xảy ra.

2 đáp án
17 lượt xem

Mn giuk mik gấp vs nhé, mơn mn nhiều!!!~~<3 Câu 1: Máy cơ đơn giản dùng để làm gì? Kể tên các loại máy cơ đơn giản em đã học. Câu 2: Với mỗi loại máy cơ đơn giản đã học, hãy lấy 1 ví dụ minh họa trong thực tế đời sống. Câu 3: a. Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động khi dùng chúng kéo vật lên cao. b. Trên đỉnh cột cờ ở sân trường em, có một ròng rọc. Em hãy cho biết đó là loại ròng rọc nào và có tác dụng gì? Câu 4: Một đòn bẩy có O1O > O2O, để đòn bẩy cân bằng thì 2 lực F1, F2 ( đặt vào 2 điểm O1, O2) lực nào có cường độ mạnh hơn? Câu 5: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Treo vật A vào đầu O1 và vật B vào đầu O2 của đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu O1 và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu O2 phải là bao nhiêu? Câu 6: Trong trường hợp nào thì khi ta dùng đòn bẩy mà không được lợi về lực ? Câu 7: Dùng lực kéo theo phương ngang, có thể nâng vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng được không? Hãy nêu một phương án đơn giản để thực hiện việc trên. Câu 8: Các vật dụng sau đây thuộc loại máy cơ đơn giản nào? a. Cái mở nắp chai b. Tấm ván đặt nghiêng c. Cần cẩu d. Dao cắt thuốc Câu 9: Kể tên 3 vật rắn mà em biết. Kích thước của một vật rắn thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên hay giảm đi? Câu 10: Tại sao người ta đo chiều cao tháp Ép – phen vào hai ngày 01/01/1890 và 01/07/1890 thì thấy tháp cao thêm hơn 10 cm? Câu 11: Vì sao khi thiết kế tôn để lợp mái nhà thì thường không để bằng phẳng mà làm hình lượn sóng? Câu 12: Vì sao trong xây dựng người ta không làm bê tông cốt sắt mà lại dùng bê tông cốt thép? Câu 13: Kể tên 3 chất lỏng mà em biết. Khi nhiệt độ của chất lỏng tăng lên hay giảm đi, thể tích chất lỏng sẽ thay đổi thế nào? Câu 14: a. Tại sao không nên đun nước thật đầy ấm? b. Vì sao không nên đóng chai nước ngọt thật đầy? Câu 15: Giải thích vì sao khi rót nước nóng vào ly thủy tinh có thành dày, các ly này thường dễ nứt, vỡ hơn các ly thủy tinh có thành mỏng? Câu 16: - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau? - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau? - Chất rắn và chất lỏng khi ở cùng nhiệt độ thì chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn?

2 đáp án
14 lượt xem