• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng: A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực Câu 2. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chổ tiếp giáp giữa 2 thanh ray A. Dễ uốn cong đường ray. B. Tiết kiệm thanh ray C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên: A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của các chất Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Thể tích, khối lượng riêng của vật đều tăng Câu 5. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt: A. Giống nhau. B. Khác nhau. C. Không nở. D. Cả A, B, C đều sai Câu 6. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì: A. Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B. Khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn. C. Khối lượng của không khí nóng lớn hơn. D. Khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

2 đáp án
17 lượt xem

Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng . * 5 điểm A. Bằng. B. Ít nhất bằng C. Lớn hơn . D. Nhỏ hơn. Trường hợp nào khi ta dùng đòn bẩy mà không lợi về lực? * 5 điểm A. O O1 = O O2 B. O O1 > O O2 C. O O1 < O O2 D. Cả ba câu đều đúng. Trong những dụng cụ nào sau đây được xem không phải đòn bẩy. * 5 điểm A. Bập bênh. B. Bậc thềm dắt xe. C. Cây kìm. D. Cái kéo. Hãy chon câu trả lời đúng, khi kéo vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng. * 5 điểm A. Nếu mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo càng lớn. B. Nếu mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo càng nhỏ. C. Nếu mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì lực kéo càng nhỏ. D. Mặt phẳng nghiêng dài hay ngắn thì lực kéo không đổi. Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lý máy cơ đơn giản. * 5 điểm A. Cầu bập bênh. B. Xe gắn máy. C. Xe đạp. D. Máy bơm nước . Trường hợp nào sau đây không phải náy cơ đơn giản dùng trong thực tế. * 5 điểm A. Ròng rọc kéo cờ lên ở cột cờ. B. Xà beng nhổ đinh. C. Thềm nghiêng trước nhà. D. Thả quả bóng từ trên cao xuống, càng rơi càng chuyển động nhanh. Máy cơ đơn giản. * 5 điểm A. Làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Giúp con người làm việc nhanh hơn. D. Giúp con người làm việc dễ dàng hợn. C. Giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiệng. * 5 điểm A. Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiệng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kệ mặt phẳng nghiêng. Khi đưa một vật có khối lượng 60kg lên cao theo phương thẳng đứng cần thì cần sử dụng một lực bao nhiêu? * 5 điểm A. Nhỏ hơn 600N. B. Ít nhất bằng 600N. C. Lớn hơn 600N D. Lớn hơn 600N Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định. * 5 điểm A. Bằng . B. Ít nhất bằng. C. Nhỏ hơn. D. Lớn hợn. Khi dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa ( O ) đến điểm tác dụng của trọng lượng vật (O1 ) ngắn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực để nâng vật (O2) thì lực nâng vật sẽ. * 5 điểm A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Bằng trọng lượng vật. C. Lớn hơn trọng lượng vật. D. Nhỏ hơn hay lớn hơn tùy thuộc vào đòn bẩy. Đường đèo đi qua nuối là loại máy cơ đơn giản nào? * 5 điểm A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. Có thể tăng độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây. * 5 điểm A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Những ứng dụng nào sau đây không dùng đòn bẩy. * 5 điểm A. Dùng kéo để cắt tóc. B. Dùng búa để nhổ đinh. C. Dùng kẹp để kẹp khi phơi quần áo. D. Dùng trục vít để vặn đinh vít. Người ta dùng đòn bẩy để làm những việc nào sau đây. * 5 điểm A. Đưa những kiện hàng từ dưới đất lên xe. B. Đưa những vật nặng từ trên lầu cao xuống dưới đất. C. Búa để nhổ cây đinh đóng trên vách. D. Không có trường hợp nào. Máy cơ đơn giản mang lại những lợi ích như thế nào cho con người.E hãy chọn câu trả lời sai. * 5 điểm A. Giảm hao phí sức lao động. B. Tăng năng suất lao động. C. Thực hiện công việc dễ dàng. D. Gây khó khăn và cản trở công việc. Khi xây kim tự tháp Ai Cập, các khối đá được chuyển lên cao bằng loại máy cơ đơn giản nào. * 5 điểm A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Ròng rọc cố định. D. Ròng rọc động Các ứng dụng sau, ứng dụng nào không dùng mặt phẳng nghiêng. * 5 điểm A. Thang máy trong các tòa nhà cao tầng. B. Dùng cầu thang bộ trong các tòa nhà cao tầng. C. Dùng tấm ván để chuyển vật nặng lên xe. D. Bậc tam cấp. Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng nặng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây,một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên , một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy ? * 5 điểm A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, Học sinh phải dùng ròng rọc, Người nông dân phải dùng đòn bẩy. B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy. C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng, người học sinh phải dùng mặt phẳng nghiêng,Người nông dân dùng đòn bẩy. D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người HS phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mạt phẳng nghiêng. Palăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng pa lăng cho phép giảm………của lực kéo, đồng thời làm ………..của lực. * 5 điểm A. Độ lớn, thay đổi hướng. B. Hướng, chiều. C. Độ lớn, chiều. D. Độ lớn, phương

2 đáp án
63 lượt xem

10 câu trắc nghiệm nha. ng làm hết dùm em. em xin cảm ơn trước Bài 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Bài 2: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Bài 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng A. làm cốt cho các trụ bê tông B. làm giá đỡ C. trong việc đóng ngắt mạch điện D. làm các dây điện thoại Bài 4: Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào? A. Cong về phía sắt B. Cong về phía đồng C. Không bị cong D. Cả A, B và C đều sai Bài 5: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Bài 6: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế là rất lợi cho gạch. C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố. D. Cả A, B, C đều đúng Bài 7: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau. D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. Bài 8: Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép. B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. Bài 9: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất? A. Cốc A dễ vỡ nhất B. Cốc B dễ vỡ nhất C. Cốc C dễ vỡ nhất D. Không có cốc nào dễ vỡ cả Bài 10: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

2 đáp án
15 lượt xem

Làm cách nào để băng kép cong xuống? a.Dùng bông tẩm cồn để đốt nóng mặt trên của băng kép. b.Dịch chuyển đèn cồn về phía trái rồi đốt nóng băng kép. c.Làm lạnh băng kép. d.Không có cách nào làm cho băng kép cong xuống phía dưới được. Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng vào? Thành dầy, đáy dầy. Thành dầy, đáy mỏng. Thành mỏng, đáy dầy. Thành mỏng, đáy mỏng. 18. Nhiệt kế nào dưới đây không dùng để đo nhiệt độ sôi của nước? Chọn đáp án đúng nhất. Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm Vật lý 6. Nhiệt kế y tế. Nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt kế y tế và nhiệt kế rượu. 19. Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ 35 độ C đến 42 độ C. Vì: Thân nhiệt thường không xuống thấp hơn 35 độ C. Thân nhiệt thường không lên cao quá 42 độ C. Cả hai lý do trên. Không phải hai lý do trên. 20. Khi nóng lên cả thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế? Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh. Chỉ có thủy ngân nở vì nhiệt. Do thủy tinh co lại. Do thủy ngân nở ra, thủy tinh co lại. 21. Chọn kết quả sai. Thân nhiệt của người bình thường là: 37 độ C 69 độ F 310 K 98,6 độ F 22. Nước đá tan ở nhiệt độ: 0 độ C 212 độ F 32 độ F cả đáp án 1 và 3 đều đúng. 23. Nhiệt độ hiện tại ở TP Hồ Chí Minh là 26 độ C còn tại New York là 53,6 độ F. Nhiệt độ ở thành phố nào thấp hơn? TP Hồ Chí Minh New York Nhiệt độ hai nơi như nhau. Không thể trả lời được. 24. Phát biểu nào sau đây không đúng? a.Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. b.Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ khí quyển. c.Nhiệt kế y tế có thể đo nhiệt độ tan của nước đá. d.Nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ tan của nước đá. 25. Nhiệt kế dầu được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào? a.Sự nở vì nhiệt của chất rắn. b.Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. c.Sự nở vì nhiệt của chất khí. d.Cả ba đều đúng.

2 đáp án
30 lượt xem

Câu 1: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn giãn ra 2cm. Vậy khi treo vật nặng có trọng lượng 2N thì lò xo xoắn giãn ra bao nhiêu? A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm Câu 2: Một khối đồng chất có thể tích 300cm 3 nặng 810g. Đó là khối...... A. nhôm B. sắt C. chì D. đá Câu 3: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích: A. Cc B. m 3 C. m D. lít Câu 4: Một bình tràn có thể tích nhiều nhất 150 cm 3 nước ,đang chứa 80 cm 3 nước , thả một vật rắn không thấm nước vào bình lượng nước tràn ra đo được là 30cm 3 , thể tích vật rắn là: A.150cm 3 B. 70 cm 3 C. 100 cm 3 D. 30cm 3 Câu 5:  Trọng lượng của một vật là A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 6: Giới hạn đo của bình chia độ là A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 7: Lực có thể gây ra những tác đụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên Câu8: Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó: A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng. B. Chịu lực nâng của mặt bàn C. Chịu tác dụng của trọng lực. D. Không chịu tác dụng của lực nào. Câu 9 Hai bạn chung sức kéo gàu nước nặng 4 kg từ dưới giếng lên, hỏi mỗi bạn phải bỏ ra một lực ít nhất là bao nhiêu? A. 2N B. 4N C. 20N D. 40N

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 2. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn giãn ra 2cm. Vậy khi treo vật nặng có trọng lượng 2N thì lò xo xoắn giãn ra bao nhiêu? A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm Câu 3: Một khối đồng chất có thể tích 300cm 3 nặng 810g. Đó là khối...... A. nhôm B. sắt C. chì D. đá Câu 4: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích: A. Cc B. m 3 C. m D. lít Câu 5: Một bình tràn có thể tích nhiều nhất 150 cm 3 nước ,đang chứa 80 cm 3 nước , thả một vật rắn không thấm nước vào bình lượng nước tràn ra đo được là 30cm 3 , thể tích vật rắn là: A.150cm 3 B. 70 cm 3 C. 100 cm 3 D. 30cm 3 Câu 6: Trọng lượng của một vật là A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 7: Giới hạn đo của bình chia độ là A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 8. Lực có thể gây ra những tác đụng nào dưới đây? A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên chuyển động. B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại. C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng. D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên ai giúp em vs ạ Em cảm ơn nhiều

1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem