• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
24 lượt xem

tCâu 1.Trong 4 thước thẳng dưới đây, thước nào là thích hợp nhất để đo chiều dài cái bàn học của em?A.Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5 cm. B. Thước cóGHĐ 1m và ĐCNN 1,5 cm. C. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm .Câu 2.Một bạn dùng thước dây có ĐCNN là 1 cm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. 4,5 m B. 45 dm. C. 450 cm D. 4500mm .Câu 3.Trong một bình chia độ có ĐCNN 1 cm3, chứa 62 cm3nước. Khi thả một hòn sỏi vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến vạch 85 cm3. Hỏi kết quả nào ghi dưới dây là đúng? A. 85 cm3 .B. 62 cm3. C. 147 cm3. D. 23 cm3 .Câu 4.Người ta đo thể tích chất lỏng bằngbình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3, hãy chỉ ra cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng? A.50,2 cm3 .B. 50,5 cm3. C. 50,50 cm3. D. 50 cm3. . Câu 5.Khối lượng của một vật cho ta biết điều gì về vật đó? A.Vật to hay nhỏ. c. Vật nặng hay nhẹ b.lượng chất chứa trong hộp nhiều hay ít Câu 6.Để đo khối lượng của 1 lít nước, người ta dùng dụng cụ nào? A.Ca đong. B. Bình chia độ .C. Cân tạ. D. Cân Rô-béc-van . Câu 7.Khi dùng cân Rô-béc-van để cân khối lượngthì khối lượng vật cần cân là A.Số chỉ của kim cân .B.Tổng số khối lượng các quả cân trong hộp quả cân. C.Tổng số khối lượng các quả cân đặt lên đĩa cân với số chỉ của con mã. D.Hiệu số khối lượng các quả cân trong hộp quả cân và các quả cân trên đĩa cân. III. TỰ LUẬN Câu 8.Có thể dùng thước có ĐCNN 1mm để đo bề dày của 1 tờ giấy trong cuốn sách vật lí 6 có được không? Vì sao? Hãy mô tả một cách làmđể xác định được (tính được) bề dày của một tờ giấy, coi bề dày của các tờ giấy đều bằng nhau. .

2 đáp án
51 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1. Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Câu 2 Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể rắn B. thể rắn sang thể lỏng C. thể lỏng sang thể hơi D. thể hơi sang thể lỏng Câu 3 Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? A. Đốt một ngọn nến B. Đun nấu mỡ vào mùa đông C. Cục nước đá tan chảy D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá Câu 4  Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy? A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. B. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn giảm. Câu 5: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng? A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. B. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng. C. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. D. Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại. Câu 6 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Câu 7 Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi A. đun nóng vật rắn bất kì. B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó. C. đun nóng vật trong nồi áp suất. D. đun nóng vật đến 100 o C. Câu 8 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước B. Đốt một ngọn nến C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. Câu 2 : Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của……. A. chất khí, chất lỏng B. chất khí, chất rắn C. chất lỏng, chất rắn D. chất rắn, chất lỏng Câu 3 : Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. Câu 4 : Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại. B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra. C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại. D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra. Câu 5 : Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây. A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Câu 6 : Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm. tat ca khoanh tron nha

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1. Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể : A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao Câu 2. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây ? A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà g B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao Câu 3. Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động ? A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 4. Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc....…......, vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc.....…....., vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ. (cố định / động) Câu 5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào các câu sau đây: 1. giảm bớt 2. bằng 3. nhỏ hơn 4. thay đổi hướng của a, Palăng giúp ............... lực kéo. b, Khi dùng ròng rọc động thì lực kéo .............. trọng lượng vật cần nâng lên cao. c, Ròng rọc cố định không ............... lực cần thiết để kéo vật lên cao. d, Khi dùng ròng rọc cố định thì lực kéo ............... trọng lượng của vật cần kéo lên cao. Câu 6. Dùng ròng rọc có lợi gì ?

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 1. Kết luận nào là sai? * 1 điểm Nước co lại khi lạnh đi Khi nước bị co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn Nước nở ra khi nóng lên Khi nhiệt độ tăng, khối lượng của nước tăng lên Câu 2. Khi đun nóng 500ml rượu, thì thể tích của rượu sẽ: * 1 điểm Không xác định được Không thay đổi Tăng lên Giảm đi Câu 3. Khi làm lạnh một can dầu thì khối lượng riêng của dầu sẽ: * 1 điểm Không xác định được Tăng lên Giảm đi Không thay đổi Câu 4. So sánh sự nở vì nhiệt theo thứ tự tăng dần: * 1 điểm Nước, rượu, dầu dầu, nước, rượu Nước, dầu, rượu Rượu, dầu, nước Câu 5. Cắm hai ống có đường kính khác nhau ( bình 1 cắm ống có đường kính lớn, bình 2 cắm ống có đường kính nhỏ) vào hai bình có cùng thể tích và đựng cùng một loại chất lỏng. Khi nhiệt độ của hai bình tăng lên như nhau thì: * 1 điểm Mực chất lỏng trong ống của bình 1 bằng bình 2 Mực chất lỏng trong hai ống không thay đổi Mực chất lỏng trong ống của bình 1 cao hơn bình 2 Mực chất lỏng trong ống của bình 2 cao hơn bình 1 Câu 6. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì: * 1 điểm Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng chất lỏng tăng Thể tích chất lỏng giảm, khối lượng chất lỏng giảm Thể tích chất lỏng giảm, khối lượng chất lỏng tăng Thể tích chất lỏng giảm, khối lượng chất lỏng không đổi

1 đáp án
74 lượt xem

Câu 1. Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể : A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao Câu 2. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây ? A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà g B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao Câu 3. Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động ? A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật B. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 4. Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc....…......, vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc.....…....., vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ. (cố định / động) Câu 5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào các câu sau đây: 1. giảm bớt 2. bằng 3. nhỏ hơn 4. thay đổi hướng của a, Palăng giúp ............... lực kéo. b, Khi dùng ròng rọc động thì lực kéo .............. trọng lượng vật cần nâng lên cao. c, Ròng rọc cố định không ............... lực cần thiết để kéo vật lên cao. d, Khi dùng ròng rọc cố định thì lực kéo ............... trọng lượng của vật cần kéo lên cao. Câu 6. Dùng ròng rọc có lợi gì ? Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm Câu 2 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ Câu 3 : Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bêtông cốt thép không bị nứt vì: A. Bêtông và thép không bị nở vì nhiệt B. Bêtông nở vì nhiệt nhiều hơn thép C. Bêtông nở vì nhiệt ít hơn thép D. Bêtông và thép nở vì nhiệt như nhau Câu 4 : Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ? Câu 5 : Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? Câu 6 : Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt . Để tách quả cầu ra khỏi vòng , một học sinh đem hơ nóng quả cầu và vòng . Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không ? Tại sao ? Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. Câu 3: An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao? Câu 4: Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C. Câu 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. Câu 2 : Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của……. A. chất khí, chất lỏng B. chất khí, chất rắn C. chất lỏng, chất rắn D. chất rắn, chất lỏng Câu 3 : Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
82 lượt xem