• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4 độ C? Khối lượng nhỏ nhất Khối lượng riêng lớn nhất Khối lượng lớn nhất Khối lượng riêng nhỏ nhất 5.Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau. Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau. Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng. 6.Chọn câu trả lời đúng nhất. Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều dài. Một cây thước bằng nhôm và một cây thước làm bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? Biết đồng nở vì nhiệt kém hơn nhôm. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau. Cây thước làm bằng đồng. Các phương án đưa ra đều sai. Cây thước làm bằng nhôm. 7.Chọn câu phát biểu sai Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 8.Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống : Thể tích quả cầu ......khi quả cầu nóng lên. Lạnh đi Nóng lên Tăng Giảm 9.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? Rắn, lỏng, khí. Rắn, khí, lỏng. Khí, rắn, lỏng. Khí, lỏng, rắn. 10.Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Chỉ có khối lượng riêng thay đổi. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi. Chỉ có thể tích thay đổi. 11.Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng. Chỉ có chiều cao tăng. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. 12.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ……… tăng dần lên không giống nhau giống nhau giảm dần đi 13.Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

2 đáp án
43 lượt xem

Câu 11. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ? A) Ròng rọc động. B) Ròng rọc cố định. C) Đòn bẩy. D) Mặt phẳng nghiêng. Câu 12. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ? A) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực. C) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực. Câu 13. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định. A) Bằng. B) Gấp đôi C) Nhỏ hơn. D) Lớn hơn. Mục khác: Câu 14. Cầu thang xoắn là một ví dụ về máy cơ đơn giản nào ? A) Ròng rọc động. B) Đòn bẩy. C) Mặt phẳng nghiêng. D) Ròng rọc cố định. Câu 15. Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau : A) F = 500N. B) 50N < F < 500N. C) F = 50N. D) F < 50N. Câu 16. Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? A) Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Câu 17. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không thể coi là đòn bẩy ? A) Cái kìm. B) Cái cầu thang gác. C) Cái cân đòn. D) Cái kéo. Câu 18. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực ? A) Mặt phẳng nghiêng. B) Đòn bẩy. C) Ròng rọc cố định. D) Ròng rọc động. Câu 19. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? A) Trọng lượng của vật tăng. B) Trọng lượng riêng của vật tăng. C) Trọng lượng riêng của vật giảm. D) Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra. Câu 20. Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? A) Vì khối lượng của vật tăng. B) Vì thể tích của vật tăng. C) Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi. D) Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm. Tùy chọn 5 Tiếp

2 đáp án
45 lượt xem

Bài tập ôn tập chủ đề: Lực – Tác dụng lực Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực? A. Cân Rô – béc – van B. Lực kế C. Nhiệt kế D. Thước Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ……… A. lực nâng B. lực kéo C. lực uốn D. lực đẩy Câu 3: Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc. Xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng? A. Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe. B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó. C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó. D. Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng. Câu 4: Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. không làm chuyển động quả bóng. B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. C. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng. D. không làm biến dạng quả bóng. Câu 5: Lấy 3 ví dụ về hai lực cân bằng. Chỉ rõ các cặp lực cân bằng trong từng trường hợp. Mình cần gấp ạ!

1 đáp án
14 lượt xem

Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là : A. Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước C. Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước D. Cả A, B, C đều sai. Tùy chọn 5 Mục khác: Câu 2. Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là: A) Đặt thước không song song và cách xa vật đo B) Đặt mắt nhìn lệch. C) Một đầu của vật không đặt đúng vach chia của thước D) Cả ba nguyên nhân trên. Câu 3. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách: A) Đo thể tích bình tràn. B) Đo thể tích bình chứa C) Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D) Đo thể tích nước còn lại trong bình. Câu 4. Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cc, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất ? A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml Câu 5. Hai lực cân bằng là hai lực : A) Mạnh như nhau. B) Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật Câu 6. Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ? A) Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây. B) Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại. C) Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh. Câu 7. Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hộp phấn có chịu tác dụng của lực nào không ? A) Không chịu tác dụng của lực nào. B) Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. C) Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D) Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn. Câu 8. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ? A) Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi. B) Thác nước đổ từ trên cao xuống. C) Mưa rơi xuống đất. D) Không có trường hợp nào trong các trường hợp A, B, C. Câu 9. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ? Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là : A) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng B) Có phương : thẳng đứng. C) Có chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo. D) Có độ lớn : tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Tùy chọn 5 Câu 10. Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau : A) F < 15N B) F = 15N C) 15N < F < 150N D) F = 150N Giúp mik với

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Trên một hộp sữa có ghi 800g, con số đó cho ta biết gì? A. Khối lượng của sữa có trong hộp C.Khối lượng của cả sữa và hộp sữa B. Khối lượng của hộp đựng sữa D. Khối lượng của nước cần để pha sữa Câu 2: Lực đàn hồi có đặc điểm: A. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm C. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng B. Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn D. Không phụ thuộc vào độ biến dạng Câu 3: Trọng lực có các đặc điểm nào sau đây? A.Phương và chiều thẳng đứng C.Phương và chiều vuông góc nhau B.Phương và chiều hương về phía Trái đất D.Phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái đất Câu 4: Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 có nghĩa là: A.Cứ 1kg nhôm thì có thể tích là 1m3 C.Cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg B. Cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg/m3 D. Cứ 1m3 nhôm thì có khối lượng là 2700N Câu 5: Đơn vị của trọng lượng riêng là: A. N.m3 B.N/m3 C.N/m2 D.N.m2 Câu 6: Công việc nào dưới đây không thể sử dụng máy cơ đơn giản? A. Đưa hòn đá nặng ra vệ đường C. Đóng đinh vào tường B. Làm đường lên đỉnh núi D. Kéo cờ trong buổi chào cờ đầu tuần Câu 7: Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây? A.Dắt xe máy lên bậc thềm nhà C.Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác B.Kéo thùng nước từ dưới giếng lên D.Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng Câu 8: Chọn phát biểu đúng khi nói về RRCĐ: A.Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp B.Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vât. C.Giúp làm thay đổi cả hướng kéo vật và giảm lực kéo vật. D.Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là trọng lực. B.Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. C. Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực cân bằng. D. Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực đàn hồi. Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng A.Khối lượng của vật là do sức hút của trái đất lên vật đó B.Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất Khối lượng của vật còn được gọi là trọng lượng của vật đó Đơn vị trọng lượng là kg Câu 11: Quyển sách nằm yên trên bàn là do: A. Không có lực nào tác dụng lên nó. C. Mặt bàn đã tác dụng lực giữ nó lại B. Đã có hai lực cân bằng tác dụng lên nó D. Do lực hút của Trái đất đã hút nó lại Câu 12: Khi dùng chân đá quả bóng thì: A. Quả bóng bay đi B.Quả bóng bị biến dạng C.Quả bóng sẽ lăn tròn D.Quả bóng bị biến dạng và dịch chuyển.

2 đáp án
13 lượt xem

C©u 1 : Khi kéo một vật nặng theo phương thẳng đứng lên trên, lực mà ta phải sử dụng có độ lớn tối thiểu: A.Bằng trọng lượng của vật. B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. C.Lớn hơn trọng lượng của vật D.Gấp đôi trọng lượng của vật. C©u 2 : Một người thợ hồ kéo trực tiếp một thùng vữa nặng 20kg từ dưới đất lên lầu. Người đó phải dùng lực kéo tối thiểu A.20N. B.150N C.200N. D.400N. C©u 3 : Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên ta thấy nhẹ nhàng hơn so với khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng là vì: A. Do tư thế kéo thoải mái hơn C. Do trọng lượng của vật giảm đi. B. Lực dùng để kéo vật nhỏ hơn. D. Do huướng kéo thay đổi. Câu 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Mặt phẳng càng nghiêng...................... thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng................ A. Nhiều, nhỏ. B. Nhiều, ít. C. Ít, nhỏ. D. Ít, lớn. Câu 5. Trường hợp nào sau đây không phải là mặt phẳng nghiêng: A. Con dốc B. Cầu tuột C. Thang dây D. Máng trượt Câu 6. Khi đi bộ lên dốc, dốc càng thoai thoải thì càng.......................hơn A. Khó đi C. Đi nhanh nhưng mệt. B. Dễ đi. D. Đi chậm nhưng khỏe. Câu 7. Đối với mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng là góc A. Hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang B. Hợp bởi mặt phẳng nghiêng và phương thẳng đứng C. Hợp bởi mặt phẳng ngang và phương thẳng đứng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8. Người ta thường dùng………………………….. trong những trường hợp lăn thùng phuy từ sàn xe xuống mặt đường A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc động C. Đòn bẩy D. Ròng rọc cố định Câu 9. Một người dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một kiện hàng nặng 100kg từ dưới đất lên sàn một xe tải. Người ta có thể dùng lực kéo tối thiểu F: A. F < 1000 N. B. F = 1000 N. C. F > 1000 N. D. F = 2000 N. Câu 10. Khi dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật từ mặt đất lên một độ cao xác định, để giảm lực kéo ta có thể: A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. C. Giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. D. Cả A, C đều đúng. Câu 11. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo…………………….trọng lượng của vật. A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Không bằng Câu 12. Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, cường độ của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhỏ so với mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng lớn là: A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Rất lớn Câu 13. Trong các tòa nhà chung cư, cầu thang thường được thiết kế có phần dốc nghiêng ở chính giữa. Người ta dùng chúng để: A. Trang Trí cho đẹp. C. Trượt xuống tầng dưới cho nhanh. B. Giảm lực kéo khi đẩy xe đạp, xe máy lên lầu D. Phân ranh giới giữa đường lên lầu và xuống lầu. Câu 14. Khi làm các đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm các đường ngoằn ngoèo rất dài để giảm lực kéo của ô tô là dựa trên nguyên tắc. A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc D. A, B, C đều đúng Câu 15. Trong trò chơi trượt tuyết tốc độ đổ dốc, vận động viên trượt trên A. Mặt phẳng ngang B. Mặt phẳng nghiêng C. Đường bằng phẳng D. Đường gồ ghề Câu 16: Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản A. Xe đạp B. Xe gắn máy C. Cần cẩu D. Máy bơm nước Câu 17: Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy: A.vận động viên nhảy sào B.Vận động viên nhảy xa. C.Hai người chơi bập bênh. D.Vận động viên chơi Golf Câu 18: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng qui tắc đòn bẩy: A. Mở nút chai bằng cái bật nắp chai B. Kéo nước từ giếng lên bằng gầu C. Bẻ càng cua bằng dụng cụ bẻ càng cua D. Chơi cầu trượt Câu 19: Khi sử dụng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo phải nhỏ B. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật phải lớn C. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo phải lớn D. Hai khoảng cách phải bằng nhau Câu 20: Lực nâng vật…………………khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy A. Tỉ lệ nghịch. B. Tỉ lệ thuận. C. Không tỉ lệ. D. Không phụ thuộc GIÚP VS Ạ MÌNH CẦN GẤP

2 đáp án
75 lượt xem

Câu 1: Có những lại ròng rọc nào? Mỗi loại ròng rọc đó giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Câu 2: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? II. Bài tập: Bài 1: Palăng là gì? Sử dụng palăng giúp ích cho con người trong việc nâng vật nặng lên cao như thế nào? Bài 2: Khi nhiệt độ của một vật rắn tăng lên thì: A, Thể tích của vật tăng lên. B, Khối lượng của vật tăng lên. C, Khối lượng riêng của vật tăng lên. D, Khối lượng riêng của vật giảm đi. Bài 3: Ba thanh đồng, nhôm, sắt, có chiều dài bằng nhau ở 100 0 C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng giảm xuống còn 50 0 C thì: A Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau. B. Chiều dài thanh nhôm lớn nhất. C. Chiều dài thanh đồng lớn nhất. D. Chiều dài thanh sắt lớn nhất. Bài 4: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bêtông cốt thép không bị nứt. Em hãy cho biết vì sao? Bài 5: Một quả cầu bằng đồng bị kẹt trong một cái vòng bằng sắt. Để tách chúng ra, một HS đem hơ nóng cả quả cầu và chiếc vòng. Theo em bạn HS đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao? Bài 6: Có 2 cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một HS định dùng nước nóng và nước đá để tách 2 cốc ra. Theo em, bạn đó phải làm thế nào? Bài 7: Vào mùa hè đường dây điện thường hay võng xuống nhiều hơn so với vào VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí mùa đông. Em hãy giải thích tại sao?

2 đáp án
13 lượt xem

1. Đối với mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng là góc A. Hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang B. Hợp bởi mặt phẳng nghiêng và phương thẳng đứng C. Hợp bởi mặt phẳng ngang và phương thẳng đứng D. Cả A, B, C đều đúng 2. Khi dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật từ mặt đất lên một độ cao xác định, để giảm lực kéo ta có thể: A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. C. Giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. D. Cả A, C đều đúng. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo…………………….trọng lượng của vật. A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Không bằng 3. Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, cường độ của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhỏ so với mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng lớn là: A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Rất lớn 4. Trong trò chơi trượt tuyết tốc độ đổ dốc, vận động viên trượt trên A. Mặt phẳng ngang B. Mặt phẳng nghiêng C. Đường bằng phẳng D. Đường gồ ghề Khi sử dụng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo phải nhỏ B. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật phải lớn C. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo phải lớn D. Hai khoảng cách phải bằng nhau Mấy bạn ơi mình ít điểm quá nên không có đủ mấy bạn thương tình làm giùm mình nhé mình vote 5* và ctlhn cho

2 đáp án
12 lượt xem