• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 2. Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị: A. kg B. N/m3 C. m3 D. m. Câu 3. Nhiệt kế y tế có tác dụng để làm gì? A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Đo nhiệt độ cơ thể người. C.Đo nhiệt độ không khí D. .Đo các nhiệt độ âm. Câu 4. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi C. Không có sự biến đổi nào xảy ra D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. Câu 5. Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm. Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Đọc một trang sách. B. Kéo một gàu nước. C. Nâng một tấm gỗ. D. Đẩy một chiếc xe. Câu 7. Một bạn chơi trò nhảy dây. Bạn đó nhảy lên được là do A. lực của chân đấy bạn đó nhảy lên. B. lực của đất tác dụng lên chân bạn đó. C. chân bạn đó tiếp xúc với đất. D. lực của đất tác dụng lên dây, Câu 8. Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó A. lò xo tác dụng vào vật một lực đấy, B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén. C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén. D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động. C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng. Câu 10. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh. B. Đất xốp khi được cày xới cần thận. C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước. D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại Bài 11. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng ? A. lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng B. lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng. C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng Bài 12 . Lấy một cái bút bi lò xo để làm thí nghiệm a. Bấm cho đầu bút bi nhô ra. Lúc đó lò xo có tác dụng lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? Làm thí nghiệm để xác nhận câu trả lời của em b. Bấm cho đầu bút bi thụt vào. Lúc đó lò xo có tác dụng lực lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? Làm thí nghiệm để xác nhận câu trả lời của em Bài 13. Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén , lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây : a. Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một… (H 6.1a) b. Trong khi cày, con trâu đã tác dụng lên cái cày một… c. Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cây một….( H 6.1c) d. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng lên quả tạ một… (H 6.1b)

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

Dùng búa đóng một chiếc đinh vuông góc với mặt bàn nằm ngang. Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau: * 1 điểm Lực của búa làm mặt bàn biến đổi chuyển động và biến dạng. Lực của búa làm đinh biến dạng và lực của đinh làm mặt bàn biến đổi chuyển động. Lực của búa làm đinh biến đổi chuyển động. Lực của búa làm đinh biến đổi chuyển động và lực của đinh làm mặt bàn biến dạng, Chọn câu đúng: * 1 điểm Trọng lực có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên Trọng lực có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới (hướng về tâm trái đất) Trọng lực có hướng nằm ngang. Trọng lực có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên hoặc từ trên xuống dưới Đặt một quả cân sắt nặng 1kg và một tập giấy có trọng lượng 10N cạnh nhau. Nhận xét nào sau đây không đúng? * 1 điểm Hai vật có cùng thể tích. Hai vật có cùng khối lượng. Hai vật tác dụng lực hấp dẫn lên nhau Hai vật có cùng trọng lượng. Trong các ví dụ sau, lực nào là lực tiếp xúc? * 1 điểm Lực của nam châm hút miếng sắt. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quyển sách trên bàn. Lực cầu thủ đá vào quả bóng. Lực đẩy giữa hai cực cùng tên của hai nam châm đặt gần nhau. Độ dãn của lò xo là? * 1 điểm Chiều dài lò xo sau khi bị kéo dãn hoặc bị nén lại. Chiều dài lò xo tăng thêm khi treo vật nặng 50g vào lò xo Phần chiều dài lò xo tăng thêm hoặc giảm đi khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén lại. Phần chiều dài lò xo tăng thêm sau khi bị kéo dãn Khi khối lượng quả nặng treo vào lực kế tăng lên 3 lần thì * 1 điểm Chiều dài lò xo tăng lên 1,5 lần. Chiều dài lò xo tăng lên 3 lần. Độ dãn của lò xo tăng lên 3 lần. Độ dãn lò xo giảm đi 1,5 lần.

2 đáp án
14 lượt xem

Hiện tượng nào sau đây mà lực không làm biến đổi chuyển động? * 1 điểm Vật đang chuyển động, bị dừng lại. Vật chuyển động đều với vận tốc không đổi. Vật chuyển động chậm lại. Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động. Một vận động viên nhảy dù khi bung dù ra làm người rơi chậm lại. Nhận xét nào sau đây là đúng? * 1 điểm Dù tác dụng lực cản lên không khí khiến chuyển động chậm lại. Vận động viên tác dụng lực cản lên dù khiến chuyển động chậm lại. Không khí tác dụng lực cản lên vận động viên khiến chuyển động chậm lại. Không khí tác dụng lực cản lên dù khiến chuyển động chậm lại. Dùng búa đóng một chiếc đinh vuông góc với mặt bàn nằm ngang. Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau: * 1 điểm Lực của búa làm mặt bàn biến đổi chuyển động và biến dạng. Lực của búa làm đinh biến dạng và lực của đinh làm mặt bàn biến đổi chuyển động. Lực của búa làm đinh biến đổi chuyển động. Lực của búa làm đinh biến đổi chuyển động và lực của đinh làm mặt bàn biến dạng, Chọn câu đúng: * 1 điểm Trọng lực có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên Trọng lực có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới (hướng về tâm trái đất) Trọng lực có hướng nằm ngang. Trọng lực có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên hoặc từ trên xuống dưới

1 đáp án
14 lượt xem

iền số thích hợp vào chỗ chấm. 275mm = .......m Câu 2 Câu 3 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống? 1,5km =………m Câu 4 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: 1050cm=………..mm Câu 5 Em hãy sắp xếp các độ dài cho sau đây để có được một dãy tăng dần: 1m; 143cm; 13dm; 1005mm; 65cm; 0,015km. 65cm< 1m< 1005mm< 13dm< 143cm< 0,15km. 65cm< 1m< 13dm< 143cm< 0,15km< 1005mm. 65cm< 1m< 1005mm< 143cm< 13dm< 0,15km. 1m< 143cm< 65cm<1005mm< 13dm< 0,15km. Câu 6 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống? 2,2dm =………m Câu 7 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: Kính hiển vi quang học là dụng cụ có thể phóng to các vật lên nhiều lần. Một kính hiển vi quang học trong các phòng thực hành có độ phóng to từ 40 lần đến 3000 lần. Hệ thống phóng đại gồm ………bộ phận được xem là quan trọng nhất gồm vật kính và thị kính. Câu 8 40,10 inches 40,2 inches 40,1 inches 40 inches Câu 9 1,6cm 1,8cm 1,7cm 5,1cm Câu 10 Những người đi ô tô, xe máy thường đo độ dài đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồng hồ “tốc độ” của xe. Không đi ô tô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường? Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống để trả lời câu hỏi trên: Có nhiều cách để đo độ dài quãng đường đi từ nhà đến trường: trước tiên, em đo chiều dài của một bước chân rồi lấy số bước chân đi được từ nhà đến trường nhân với độ dài mỗi bước chân. Nếu số bước chân đi là 2350 bước và mỗi bước dài 50cm thì quãng đường đi là: ………………km.

2 đáp án
14 lượt xem