• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 5: Bê tông được làm từ vật liệu gì ? A. Dùng đất sét nung ở nhiệt độ cao. B. Xi măng trộn với nước và cát. C. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước. D. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước rồi đổ vào các khuôn có cốt thép. Câu 6: Để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì? A. Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo. B. Ăn uống đủ chất. C .Tập thể thao. D. Tất cả những việc trên. Câu 7: Bệnh nào sau đây lây qua đường tiêu hóa? A. Sốt rét. B. Viêm gam A. C. Sốt xuất huyết. D. Viêm não. Câu 8:HIV không lây qua đường nào ? A.Tiếp xúc thông thường. B. Đường máu. C. Đường tình dục. D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây là của chung cho cả đồng và nhôm? A. Có ánh bạc. B. Có màu đỏ nâu. C. Dẫn điện, dẫn nhiệt. D. Bị gỉ. Câu 10: Kim loại nào có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ nhưng bị một số a- xít ăn mòn? A. Đồng B. Sắt C.Nhôm D. Kẽm Câu 11. Tuổi dậy thì là gì ? A. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất. B. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần. C. A. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội. D. Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Câu 12: Tuổi dậy thì của con gái thường bắt đầu vào khoảng nào? A. 16 đến 20 tuổi B. 13 đến 17 tuổi C. 10 đến 15 tuổi D. 12 đến 17 tuổi Câu 13: Bệnh nào dưới đây không lây do muỗi truyền? A. Sốt rét B. Viêm gan A C. Sốt xuất huyết D. Viêm não Câu 14: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được? A. Làm bếp giỏi. B. Chăm sóc con cái. C. Mang thai và cho con bú. D. Thêu, may giỏi. Câu 15: Để sản xuất xi măng, người ta sử dụng nguyên liệu nào? A. Đồng và nhôm. B. Đất sét, đá vôi và một số chất khác. C. Cát trắng và một số chất khác. D. Đất sét, cát trắng và một số chất khác. Câu 16: Khi một em bé mới sinh ra, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? A. Cơ quan tuần hoàn. B. Cơ quan sinh dục. C. Cơ quan tiêu hóa. D. Cơ quan hô hấp. Câu 17: Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? A. Thiên thạch và hợp kim B. Quặng sắt và quặng nhôm C. Quặng sắt và hợp kim D. Thiên thạch và quặng sắt Câu 18: Vì sao các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại? A. Vì chúng tiện dụng, bền. B. Vì chúng đắt tiền, đẹp mắt. C. Vì chúng đắt tiền, bền, có nhiều màu sắc đẹp. D. Vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền, có nhiều màu sắc đẹp. Câu 19. Em hãy nêu những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ? A. Tuân thủ luật lệ an toàn giao thông, đi đúng phần đường và đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, thực hiện đúng chỉ dẫn của biển báo. B. Không lạng lách đánh võng, đi dàn hàng ngang. C. Tuyên truyền tới mọi người thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông... D. Tất cả các ý trên. Câu 20: Nếu có người rủ em sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện em sẽ làm gì? A. Nhận lời ngay để không mất lòng bạn. B. Thử luôn vì nghĩ một lần sẽ không bị nghiện. C. Khéo léo từ chối và cương quyết khuyên ngăn bạn đó không nên dùng D. Nhận lời luôn vì sợ bạn chê cười. Câu 21: Vật liệu nào dùng để làm săm lốp ô tô, xe máy? A. Tơ sợi B. Cao su C. Chất dẻo D. Chất nhựa. Câu 22: Loài vật trung gian lây truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? A. Muỗi vằn B. Muỗi a-no-phen C. Dơi D. Chuột Câu 23: Một em bé được sinh ra khi ở trong bụng mẹ sau bao lâu? A. Khoảng 1 năm B. Khoảng 1 năm rưỡi C. Khoảng 2 năm D. Khoảng 9 tháng Câu 24. Để làm cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào? A. Nhôm B. Đồng C. Thép D. Gang Câu 25: Tính chất nào dưới đây không phải của cao su? A. Đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh B. Cách nhiệt, cách điện C. Tan trong nước D. Tan trong một số chất lỏng khác như xăng, dầu Câu 26: Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là gì? A. Quá trình thụ phấn B. Quá trình sinh sản C. Quá trình thụ tinh D. Quá trình lớn lên Câu 27: Các hợp kim của sắt là gì? A. Gang, kẽm. B. Thép, thiếc. C. Thép, kẽm. D. Gang, thép. Câu 28: Cần làm gì để phóng tránh tai nạn khi đi xe đạp? A. Không dừng xe dưới lòng đường, không bỏ hai tay khi đang đi xe đạp, dừng xe sát lề đường. B. Không đi xe đạp hàng 2, hàng 3, chú ý đèn hiệu và biển báo giao thông. C. Không đi xe đạp vào buổi tối khi không có đèn. D. Tất cả các phương án trên. Câu 29: Đặc điểm nào sau đây là chung cho cả đồng và nhôm? A. Có ánh bạc B. Có màu đỏ nâu C. Dẫn điện, dẫn nhiệt D. Bị gỉ Câu 30: Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song người ta thường sử dụng loại sơn nào dưới đây ? A. Sơn dầu B. Sơn tường C. Sơn cửa D. Sơn chống gỉ

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1: Hãy nêu dụng cụ đo thời gian, đơn vị đo thời gian,cách đổi thời gian và cách đo thời gian Câu 2: Nhiệt độ là gì ? đo nhiệt độ bằng dụng cụ gì ? có mấy thang đo nhiệt độ? Nêu cấu tạo của nhiệt kế và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.Nêu cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế thủy ngân Câu 3: Lực là gì? Nêu các kết quả tác dụng của lực và cho ví dụ minh họa.Đo lực bằng dụng cụ nào? đơn vị của lực là gì ? Câu 4: Kể tên một số chất rắn hòa tan và không tan trong nước? nêu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước. Câu 5 : Trình bày một số cách để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách đó ? lấy ví dụ về ứng dụng của mỗi cách tách chất trong đời sống. Dựa vào đâu để có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp ? Câu 6: Tế bào là gì ? Tế bào có chức năng gì ? Nêu hình dạng và kích thước của một số tế bào.Trình bày cấu tạo và chức năng của mỗi thành phần chính trong tế bào.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật ? Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Nhờ đâu mà tế bào lớn lên dc ? Sự lớn lên và sinh sản có ý nghĩa gì ? Câu 7: Kể tên một số sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào ? kể tên các cấp độ tổ chức cơ thể sinh vật đa bào và viết hồ sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức đó. Nêu các khái niệm về các cấp độ của tổ chức cơ thể.Kể tên một số cơ quan, Hệ cơ quan trong cơ thể cây xanh và cơ thể người. Câu 8 : Kể tên các giới trong thế giới sống và kể tên một số đại diện sinh vật trong mỗi giới ? kể tên các bậc phân loại trong thế giới sống và cho ví dụ về từng bậc phân loại ? Lấy ví dụ chứng minh sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật ? Phân biệt tên địa phương và tên khoa học của sinh vật ý ? ýnghĩa của tên khoa học là ? ______________________________________________ Mng ai bt lm giúp e vs ạ e vote 5 sao cho ạ ^^

1 đáp án
23 lượt xem

Câu 2: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên? A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa. C. Con mèo, xe đạp. D. Máy quạt, cây hoa hồng. Câu 3: Trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm C. Nhôm, muối ăn, đường mía D. Con dao, đôi đũa, muối ăn Câu 4: Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây? A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra. C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mới. Câu 5: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất? A. Cơm để lâu trong không khí bị ôi, thiu. B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ. C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất. D. Đun nóng đường trên chảo quá nóng sinh ra chất có màu đen. Câu 6: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ. B. Hoá hơi C. Sôi. D. Bay hơi. Câu 7: Sự sôi là: A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 8: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy. C. Chất dễ bay hơi. D. Chất không chảy được. Câu 9: Oxygen có tính chất nào sau đây? A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống Câu 10: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị C. Tan rất ít trong nước D. Làm đục dung dịch nước vôi trong Câu 11: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật Câu 12: Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hidrogen. C. Carbon dioxide. D. Nitrogen. Câu 13: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide. Câu 14: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác. D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. Câu 15: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Thuỷ tinh. B. Gốm. C. Kim loại. D. Cao su. Câu 16: Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Gạch xây dựng B. Đá vôi C. Sơn D. Ngói Câu 17: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm? A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy. D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp. Giúp mik Hóa 6 với mn ơi Cần gấp nha

1 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem