1. Năng lượng tái tạo là gì? Kể tên 5 loại năng lượng tái tạo mà em biết. 2. Trình bày nội dung định luật bảo toàn năng lượng. 3. Cho 1 ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác. 4. Cho 1 ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 5. Năng lượng và lực có liên quan với nhau như thế nào? Cho 1 ví dụ minh họa

2 câu trả lời

Đáp án:

1'Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người  vô hạn

VD: năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt..  

2 Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc chuyển từ vật này sang vật khác.
3 VD:
một hòn than đang cháy truyền nhiệt năng của nó sang không khí xung quanh làm cho không khí nóng bay lên.

4 VD cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thuỷ điện. 

Năng lượng là khả năng vận hành hoặc kích hoạt mọi vật trong khi lực là một phương thức truyền năng lượngNăng lượng và khối lượng của một hệ kín được bảo toàn, nhưng không  sự bảo toàn nào đối với lựcLực là một đại lượng vectơ còn năng lượng là một đại lượng vô hướng.

                                         học tốt nha !

nếu hay thì vote 5 sao và ctrlhn cho mik nhe :>

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1 . Năng lượng tái tạo hay (năng lượng sạch hoàn toàn) trái ngược với nhiên liệu hóa thạch. Chúng được tạo ra từ các nguồn hình thành liên tục, có thể coi  vô hạn như gió, mưa, ánh sáng mặt trời, sóng biển, thủy triều,… Tuy còn khá mới nhưng đây lại  nguồn năng lượng mang đến những chuyển biến tích cực trong tương lai

  • 3.1. Năng lượng gió ...
  • 3.2. Năng lượng mặt trời. ...
  • 3.3. Thủy điện. ...
  • 3.4. Năng lượng sinh học. ...
  • 3.5. Năng lượng địa nhiệt. ...
  • 3.6. Năng lượng chất thải rắn. ...
  • 3.7. Năng lượng thủy triều. ...

2. Trong vật lý và hóa học, định luật bảo toàn năng lượng nói rằng tổng năng lượng của một hệ cô lập là không đổi; tức là nó được bảo toàn theo thời gian. Định luật này được đề xuất và thử nghiệm đầu tiên bởi Émilie du Châtelet. ... Ví dụ, năng lượng hóa học được chuyển đổi thành động năng khi một thanh thuốc nổ phát nổ.

3. Ví dụ 1: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác như trong bảng 27.1 SGK: hình 1 hòn bi truyền cơ năng cho thanh gỗ, hình 2 miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước, hình 3 viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.

4.Chuyển hóa năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. ... Ví dụ: Để sưởi ấm một ngôi nhà, lò đốt nhiên liệu, mà thế năng hóa học của chúng được chuyển thành nhiệt năng, sau đó được chuyển đến không khí của ngôi nhà để tăng nhiệt độ của nó.

5. Sự khác biệt giữa lực và năng lượng là Năng lượng là khả năng vận hành hoặc kích hoạt mọi vật trong khi lực là một phương thức truyền năng lượngNăng lượng và khối lượng của một hệ kín được bảo toàn, nhưng không  sự bảo toàn nào đối với lựcLực là một đại lượng vectơ còn năng lượng là một đại lượng vô hướng.