• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 2: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên? A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa. C. Con mèo, xe đạp. D. Máy quạt, cây hoa hồng. Câu 3: Trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm C. Nhôm, muối ăn, đường mía D. Con dao, đôi đũa, muối ăn Câu 4: Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây? A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra. C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mới. Câu 5: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất? A. Cơm để lâu trong không khí bị ôi, thiu. B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ. C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất. D. Đun nóng đường trên chảo quá nóng sinh ra chất có màu đen. Câu 6: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ. B. Hoá hơi C. Sôi. D. Bay hơi. Câu 7: Sự sôi là: A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 8: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy. C. Chất dễ bay hơi. D. Chất không chảy được. Câu 9: Oxygen có tính chất nào sau đây? A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống Câu 10: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị C. Tan rất ít trong nước D. Làm đục dung dịch nước vôi trong Câu 11: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật Câu 12: Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hidrogen. C. Carbon dioxide. D. Nitrogen. Câu 13: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide. Câu 14: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác. D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. Câu 15: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Thuỷ tinh. B. Gốm. C. Kim loại. D. Cao su. Câu 16: Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Gạch xây dựng B. Đá vôi C. Sơn D. Ngói Câu 17: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm? A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy. D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp. Giúp mik Hóa 6 với mn ơi Cần gấp nha

1 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Câu 11. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Thuỷ tinh. B. Gốm. C. Kim loại. D. Cao su. Câu 12. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 13. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng? A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn. B. Tránh làm ô nhiễm môi trường. C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công. D. Chế biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế. Câu 14. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì. Câu 15. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là A. vật liệu. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu Câu 16. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì? A. Kiên trì chạy bộ. B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng. C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng. D. Tập trung vào việc học nhiều hơn. Câu 17: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật? A. Chất đạm B. Chất bột C. Chất béo D. Vitamin và chất khoáng Câu 18: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. nước biển B. nước cất C. nước khoáng D. gỗ Câu 19: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào: A. tính chất của chất. B. thể của chất. C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên. Câu 20: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây? A. nghiền nhỏ muối ăn B. đun nóng nước C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều D. bỏ thêm đá

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem