Câu1: Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:  A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ hoá hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ. Câu2: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?  A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide.

2 câu trả lời

Câu1:
Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là: 
A. Nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hoá hơi.
D. Nhiệt độ ngưng tụ.
Câu2:
Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? 
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide.

Câu1:
Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là: 
A. Nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hoá hơi.
D. Nhiệt độ ngưng tụ.

=> Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là nhiệt độ đông đặc.

 

Câu2:
Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? 
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide.

=> Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide.

MiLo gửi cậu ạ^^

#Hoidap247