Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 6
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Hãy cho biết mối quan hệ giữa tế bào và mô? Mô là gì?
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Một tế bào của một loài sinh sản ở lần thứ III sẽ có bao nhiêu tế bào con được hình thành ? 8 12 16 3
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách chất ra khỏi hỗn hợp là: A. Phương pháp lọc, cô cạn và chiết. B. Phương pháp cô cạn, chiết C. Phương pháp lọc, cô cạn. D. Phương pháp chiết, chưng cất. < hok có môn khtn nên dùng tạm z > xin mod đừng xóa
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
71
2 đáp án
71 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Cho các sinh vật sau: (1) Trùng roi (2) Cây cà chua (3) Con cá (4) Tảo silic Các sinh vật nào là cơ thể đơn bào ? (2), (3) (2), (4) (1), (4) (1), (2)
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
hệ thống chiếu sáng của kính hiển vi puang học bao gồm
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
3. Trong cơ thể đa bào, tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định được gọi là gì ? Hệ cơ quan. Mô. Tế bào. Cơ thể.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
4.Vì sao virus sống kí sinh nội bào bắt buộc ? Có cấu tạo tế bào nhân sơ. Có hình dạng không cố định. Chưa có cấu tạo tế bào. Có kích thước siêu hiển vi.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1. Cơ thể chúng ta lớn lên được là nhờ ? nhiều tế bào được sinh ra từ 1 tế bào. sự lớn lên và sinh sản của tế bào. chất dinh dưỡng bao quanh tế bào. sự tăng kích thước của nhân tế bào.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Em hãy nêu các đặc điểm cơ bản của các con vật sau: Công, Qụa, khỉ, cừu, chuột, thỏ, cá sấu, vẹt, cáo, vịt, gà, gấu túi, lạc đà, báo, chó, ngựa
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Tại sao trước khi làm sữa chua, có thể đun nóng hỗn hợp sữa tươi đến khoảng 70-80 độ sau đó mới để nguội dần (1 Point) Để sữa nở ra, giúp thu được nhiều sản phẩm hơn Để giúp sữa đông lại Để hòa tan đướng có trong sữa Để tiêu diệt các loài vi khuẩn có hại trong sữa
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Việc cho thêm một hộp sữa chua đã lên men vào hỗn hợp sữa để làm sữa chua nhằm mục đích chính là gì? (1 Point) Cung cấp thêm đường cho hỗn hợp Để hỗn hợp tạo thành có mùi vị thơm ngon như sản phẩm thương mại Để cung cấp nguồn vi khuẩn ban đầu và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho vi khuẩn phát triển Để khử trùng hỗn hợp.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
76
2 đáp án
76 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Thành phần nào là thành phần bị biến tính và khiến sữa bị đông đặc lại (1 Point) Chất đạm (protein) Chất béo (lipid) Carbohydrate Vitamin và chất khoáng
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Sinh vật nào là đối tượng lên men chủ yếu trong sữa chua Con mẻ Vi khuẩn Lactic Vi khuẩn acetic Nấm men
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Sữa chua có vị chua là do? (1 Point) Vị của vi khuẩn Vị của sữa Vị của acid do vi khuẩn sinh ra Vị của chất phụ gia cho thêm vào sữa
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
cây cam có mạch dẫn ko
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Vì sao khi cơ thể ngừng lớn, tế bào vẫn tiếp tục sinh sản? A. Để tạo ra tế bào mới thay thế cho tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết. B. Cơ thể ngừng lớn nhưng một số bộ phận vẫn phát triển. C. Để tạo ra một lượng tế bào dự phòng cho cơ thể. D. Để tạo ra các tế bào mới hỗ trợ cho các tế bào già, yếu. giúp với ạ đáp án thôi
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
73
2 đáp án
73 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
a) Em hãy kể tên 2 bệnh do vi khuẩn gây ra ở người và đề xuất biện pháp phòng bệnh phù hợp. (Mỗi bệnh nêu 1 biện pháp). b) Chúng ta có nên sử dụng thức ăn ôi thiu không? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
104
2 đáp án
104 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
dùng khoá lưỡng phân để chia các sinh vật sau:cây rêu,cây cam,cây dương xỉ,cây thông
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
hãy nêu đặc điểm quan trọng nhất phân biệt các nhóm thực vật
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 1 . Bao hoa do những bộ phận nào tạo thành ? Chức năng của bao hoa là gì ? Tất cả các loài hoa đều gồm đài, tràng, nhị, nhuỵ có đúng không âu 2 (2 điểm). Theo tính chất của hoa, có những loại hoa nào ?
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Các nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất điện ở nước ta hiện nay là? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. than, dầu khí, thuỷ năng. B. thuỷ điện, điện nguyên tử C. than, địa nhiệt, sức gió. D. thuỷ triều, sức gió, thuỷ năng. Câu 5 Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất, B. Tùy nhiệt độ cần thiết để điều chỉnh lượng gas. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. Câu 6 Trong các bước làm tiêu bản quan sát cơ thể đơn bào (đối tượng quan sát là trùng roi), tại sao phải đặt sợi bông lên lam kính trước khi nhỏ giọt nước ao/ hồ lên? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. sẽ hạn chế tốc độ di chuyển của trùng roi, giúp quan sát dễ hơn. B. sẽ làm chổ bám cho trùng roi. C. sẽ không làm loang vệt nước trong tiêu bản. D. để giảm bớt ánh sáng. Câu 7 Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài. B. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới. C. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ;Ngành -> Giới. D. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới, Câu 8 Một số biểu hiện có thể có ở người bị nhiễm virus corona: sốt hoặc ớn lạnh, ho, hụt hơi hoặc khó thở, mệt mỏi, đau cơ hoặc đau người, đau đầu, mất vị giác hoặc khứu giác, đau họng. Có khi người bị nhiễm virus corona không có các biểu hiện trên nên chúng ta phải thực hiện các biện pháp phòng tránhthế nào? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên với xà phòng dưới vòi nước, tránh tiếp xúc với nguồn gây bệnh. B. Chỉ đeo khẩu trang khi ra ngoài. C. Tránh tập trung nơi đông người. rửa tay thường xuyên bằng nước sạch. D. Đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên dưới vòi nước. Câu 9 Kể tên một số ứng dụng của vi khuẩn trong chế biến thức ăn, thực phẩm trong gia đình? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. làm sữa chua, làm rượu vang, muối chua rau, củ, quả (dưa muối, cà muối). B. làm mứt, làm kẹo. C. làm sốt mayonnaise, làm sốt cà chua. D. làm phẩm nhuộm, làm chất tạo mùi. Câu 10 Khí nitrogen và khí œyoen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới – 960 C để hóa lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến dưới -1830 C. Khi đó, nitrogen bay ra và còn lại là oxygen dạng lỏng. Phương pháp tách khí nitrogen và khí oxygen ra khỏi không khí như trên được gọi là (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. phương pháp lọc. B. phương pháp chiết. C. phương pháp cô cạn. D. phương pháp chưng phân đoạn.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 30. Tế bào có những hình dạng nào? A. Hình cầu, hình thoi. B. Hình đĩa, hình sợi. C. Hình sao, hình trụ. D. Nhiều hình dạng. Câu 31. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm: A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân C. Màng tế bào, chất tế bào D. chất tế bào và vùng nhân Câu 32: Tế bào động vật không có thành phần tế bào nào là: A. Lục lạp. B. Màng tế bào. C. Nhân. D. Tế bào chất. Câu 33. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ, vì sao? A. Chưa có màng tế bào. B. Chưa có màng nhân, chỉ có vùng nhân C. Không có lục lạp D. Vì nhân được bao bởi màng nhân bên ngoài Câu 34: khi phân chia tế bào động vật có dấu hiệu là A. Tế bào to ra và hình thành vách ngăn B. Tế bào to ra và thắt eo C. Tế bào bình thường nhưng hình thành vách ngăn D. Tế bào bình thường nhưng thắt eo Câu 35: ở một tế bào sinh dưỡng của động vật phân chia được 7 lần, hỏi số tế bào được tạo ra là bao nhiêu? A. 64 B. 256 C. 128 D. 62
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra, em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung. a) Tại sao có nước đọng trên nắp vung? b) Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Chơi bóng rổ B. Cấy lúa C. Đánh đàn D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm Câu 2. Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Tìm hiểu về biến chủng covid B. Sản xuất phân bón hóa học C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi Câu 3. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất. B. Tự ý làm các thí nghiệm. C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 4. Theo em việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Chăm sóc sức khỏe con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. Câu 5. Một bạn học sinh A thực hiện thí nghiệm: Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay sau đó quan sát tờ giấy rơi và ghi kết quả. Theo em thí nghiệm bạn A đang làm thuộc lĩnh vực nào? A. Sinh học. B. Khoa học trái đất. C. Vật lý. D. Thiên văn học. Câu 6. Trong giờ thực hành giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm sau: Cho cùng 1 lượng nước như nhau vào cả 2 cốc thủy tinh. Cho vào cốc thứ nhất 1 thìa muối ăn, cốc thứ hai 1 thìa dầu ăn sau đó khuấy đều, quan sát hiện tượng. Theo em thí nghiệm giáo viên đang cho học sinh làm thuộc lĩnh vực nào? A. Hóa học. B. Vật lý. C. Khoa học trái đất. D. Sinh học. Câu 7. Vật nào sau đây là vật sống? A. Túi xách B. Sách vở. C. Cây hoa hồng. D. Cây quạt. Câu 8. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con Voi. B. Sách vở. C. Cây hoa hồng. D. Vi khuẩn. Câu 9. Bạn An gọi điện thoại cho mẹ và nói cơ thể bạn đang nóng lên, mẹ kêu An hãy đo xem nhiệt độ cơ thể để xem An có bị sốt hay không. Theo em trong trường hợp này bạn An phải sử dụng dụng cụ gì để đo nhiệt độ cơ thể? A. Đồng hồ bấm giây. B. Nhiệt kế. C. Lực kế. D. Cân điện tử. Câu 10. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là: A. đồng hồ để bàn. B. đồng hồ bấm giây. C. đồng hồ treo tường. D. đồng hồ cát.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Nhóm sinh vật nào sao đây khác với các nhóm còn lại: A.Xương rồng, nấm rơm, cá rô. B.Trùng roi, trùng biến hình, vi khuẩn e.coli C.Rêu tường, dương xỉ, thông đất. D.San hô, tôm sông, thạch sùng. 2.Đặc điểm khác biệt đối lặp của giới Khởi sinh so với giới Nguyên sinh là: A.Sống tự dưỡng B.Cơ thể đơn bào C.Nhân sơ D.Phân bố đa dạng
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
63
2 đáp án
63 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Hình dạng đặc trưng của virus là: *l A.Dạng khối, dạng sợi và dạng hỗn hợp B.Dạng xoắn, dạng sợi và dạng hỗn hợp C.Dạng xoắn, dạng khối và dạng hỗn hợp D.Dạng xoắn, dạng sợi và dạng khối. 2.Cấu tạo tế bào sinh vật gồm có: A.Chất tế bào B.Cả ba đáp án còn lại C.Nhân hoặc vùng nhân D.Màng tế bào
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
45
2 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Câu nhận định nào sau đây là sai? A.Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. B.Sinh vật đơn bào có cấu tạo cơ thể từ một tế bào duy nhất. C.Tế bào nhân sơ đã có vùng nhân bao bọc bởi màng nhân. D.Lục lạp là bào quan có ở tế bào thực vật 2.Vật sống nào sau đây không có cơ thể đa bào? A.Cây lục bình B.Con gà C.Giun đất D.Trùng roi
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Trong cơ thể sinh vật, tế bào có ….(1)…. rất đa dạng, phù hợp với …(2)… mà chúng đảm nhận. A.(1) Hình dạng và kích thước, (2) chức năng B.(1) Nhân và màng tế bào, (2) vai trò C.(1) Hình dạng , (2) chức năng D.(1) Kích thước, (2) chức năng 2.Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Mô là tập hợp nhiều tế bào thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau trong cơ thể. B.Cơ quan là tập hợp các tế bào giống nhau về hình dạng và chức năng. C.Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định. D.Cơ thể được cấu tạo từ một cơ quan để thực hiện chức năng sống.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
81
2 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân là: A.Phân loại sinh vật dựa trên nhiều đặc điểm giống nhau. B.Phân loại sinh vật dựa trên một cặp đặc điểm đối lập. C.Phân lại dựa trên hình dạng cơ thể. D.Phân loại dựa trên một hệ thống đặc điểm. 2.Hệ cơ quan ở thực vật gồm có: A.Hệ tiêu hóa và hệ thần kinh B.Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp C.Hệ chồi và hệ rễ D.Hệ rễ và hệ tiêu hóa.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Virus là dạng sống …(1)…, chưa có cấu tạo …(2)…,có kích thước vô cùng nhỏ bé, sống kí sinh nội bào …(3)…, khi ra khỏi tế bào vật chủ, virus tồn tại như …(4)…. A.(1) phức tạp; (2) tế bào; (3) không bắt buộc; (4) vật sống. B.(1) đơn giản; (2) tế bào; (3) bắt buộc; (4) vật không sống C.(1) phức tạp; (2) tế bào; (3) bắt buộc; (4) vật không sống. D.(1) đơn giản; (2) tế bào; (3) không bắt buộc; (4) vật sống.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 52. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con? A. 24 tế bào con B. 18 tế bào con C. 36 tế bào con D. 6 tế bào con
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 1.Đặc điểm của một cơ thể sống là: A.Không có khả năng trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản. B.Có khả năng trao đổi chất và sinh sản. C.Không có khả năng sinh sản và phát triển. D.Có khả năng trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản. Câu 2.Các bậc phân loài sắp xếp từ cao xuống thấp là: A.Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi/ Giống – Loài. B.Loài - Chi/ Giống – Họ - Bộ - Lớp – Ngành. C.Bộ - Họ - Ngành – Loài - Chi - Lớp D.Loài – giống – chi – họ - bộ.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Khi một em bé mới sinh phải dựa vào cơ quan nào để biết bé trai hay bé gái A. Cơ quan tuần hoàn B. Cơ quan tiêu hoá C. Cơ quan sinh dục
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Hệ tiêu hóa gồm những bộ phận nào sau đây? A.Tim và phổi B.Thận và Gan C.Mắt và tai D.Dạ dày và thực quản 2.Chức năng của bộ phận trong tế bào nào sau đây là đúng ? A.Nhân bao bọc bảo vệ tế bào và tham gia trao đổi chất. B.Tế bào chất là nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào. C.Màng tế bào bao bọc và bảo vệ nhân. D.Màng nhân kiểm soát các chất đi ra và đi vào tế bào.
1 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Đặc điểm của tế bào nhân thực là: A.Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. B.Có thành tế bào C.có chất tế bào D.Có lục lạp 2.Tên khoa học của loài người là Homo sapiens (Linnaeus,1758). Hãy xác định tên loài và năm đặc tên đó. A.Tên loài là Homo, năm đặt tên là 1758. B.Tên loài là Homo, năm đặt tên là 1757 C.Tên loài là sapiens, năm đặt tên là 1758. D.Tên loài là sapiens, năm đặt tên là 1757.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Cấp độ thấp nhất trong trong cơ thể là: A.Mô B.Tế bào C.Hệ cơ quan D.Cơ quan 2.Cấp độ thấp nhất trong trong cơ thể là: A.Mô B.Tế bào C.Hệ cơ quan D.Cơ quan
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
1.Nhận định nào sau đây là đúng: A.Virus có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh. B.Thực khuẩn thể phage có dạng hỗn hợp. C.Virus sống độc lập bên ngoài môi trường. D.Virus Corona không có khả năng lây truyền bệnh. 2.Bốn tế bào lớn lên và sinh sản 2 lần sẽ có bao nhiêu tế bào mới được hình thành? A.8 B.16 C.32 D.64
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Các giới sinh vật đã học gồm: A.Giới nấm, giới động vật và thực vật B.Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm và giới động vật. C.Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm D.Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Đặc điểm nào sau đây không có ở tế bào vi khuẩn: A.Đã có màng nhân B.Chưa có cấu tạo tế bào. C.Đã có màng tế bào D.Hình dáng đa dạng
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Hãy sắp xếp các bước xây dựng khóa lưỡng phân theo đúng trật tự: (1) Tiếp tục phân chia các nhóm trên thành hai nhóm nhỏ hơn cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn một sinh vật. (2) Xây dựng khoá lưỡng phân hoàn chỉnh. (3) Dựa vào một đặc điểm đặc trưng nhất để phân chia sinh vật thành hai nhóm. (4) Xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi sinh vật. * A.(1) – (3) – (4) – (2) B.(1) – (2) – (3) – (4) C.(4) – (3) – (1) – (2) D.(4) – (1) – (3) – (2)
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Vật chất di chuyển của một virus là A) ARN và AND B) ADN hoặt ARN C) ADN hoặc gai glycoproein D) ARN và gai glycoproein
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
66
2 đáp án
66 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Cấu tạo kính hiển vi quang học gồm có những bộ phận là: * A.Hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng B.Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh. C.Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại. D.Hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
68
2 đáp án
68 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Phân loại thế giới sống là: A.cách sắp xếp các sinh vật theo một trật tự nhất định dựa vào đặc điểm cơ thể. B.cách sắp xếp các sinh vật vào một hệ thống theo một trật tự nhất định dựa vào đặc điểm cơ thể. C.cách sắp xếp các sinh vật vào một hệ thống dựa vào đặc điểm cơ thể. D.cách sắp xếp các sinh vật vào một trật tự nhất định.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Khi nước sông dâng cao, các vùng đồng bằng được bồi đắp một lượng phù sa rất lớn. Nước phù sa thuộc dạng A. Huyền phù. B. Nhũ tương. C. Chất tinh khiết. D. Dung dịch.
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
cơ quan sinh dưỡng , sinh sản của cây táo là ??
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
nêu vai trò của nguyên sinh vật ?
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Em hãy trình bày hiểu biết của mình về vius Corona-Covid19
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Câu 1713 Ba đặc điểm khái quát nhất về tế bào là gì ? Câu 181 2 bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bả tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bươc tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt mác mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa.Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích ? 182 Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene ? 183 Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc để hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trog đoạn văn dưới đây: Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn. Người ta thường sử dụng (3)... đốivới bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm biểu bì da ếch. 184. So sánh đặc điểm hình dạng, cấu tạo tế bào biểu bì vảy hành với tế bào biểu bì da ếch
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
vẽ sơ đồ tư duy về động vật quý hiếm
1 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 10 tháng trước
Kể tên các cơ thể có khả năng quang hợp mà em quan sát thấy. Dấu hiệu nhận biết chúng là gì? Lm nhanh nha m.n
2 đáp án
Lớp 6
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
1
2
...
11
12
13
...
300
301
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×