• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1. Nước Âu Lạc có công trình quân sự nổi tiếng đó là A. thành Phong Châu B. thành Cổ Loa C. thành Thăng Long D. thành Huế Câu 2. Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự: A. Mê Linh "Cổ Loa" Luy Lâu B. Cổ Loa "Luy lâu" Mê Linh C. Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa D. Chu Diên "Cổ Loa" Luy Lâu Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở A. Ba Vì B. Chu Diên C. Đan Phượng D. Hát Môn (Hà Nội) Câu 4. “Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh... Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông – Trung Quốc).” Đó là sự kiện được nói đến ở A. Khởi nghĩa Bà Triệu C. Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Âu Lạc đánh quân của Triệu Đà. Câu 5. Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến? A. Dạ Trạch là vùng kín đáo để bí mật phát triển lực lượng B. Dạ Trạch gần với doanh trại của quân Lương C. Đây là quê hương của Triệu Quang Phục D. Đây là vùng có truyền thống đấu tranh Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa do ai lãnh đạo? A. Cao Lỗ B. Trưng Trắc C. Bà Triệu D. Triệu Quốc Đạt Câu 7: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm âm mưu? A. đồng hoá dân tộc ta. B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới. C. vơ vét, bóc lột của cải. D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta. Câu 8: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở A. Mê Linh B. Hát Môn C. Chu Diên D. Cổ Loa Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. C. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân B. Nhà Lương suy

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

Câu 23. Em có nhận xét gì về quá trình phát triển của nước Cham-pa? A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc. B. Hợp tác giữa các bộ lạc để cùng chống ngoại xâm. C. Sáp nhập khu vực xung quanh trên cơ sở hoạt động quân sự D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc. Câu 24. Nội dung nào không phải điểm giống nhau về đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Champa? A. Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu B. Đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ C. Đều ở nhà sàn và ăn trầu D. Sống dưới chế độ quân chủ đứng đầu là vua Câu 25. Quần thể kiến trúc nào của cư dân Champa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Thành Cổ Loa. B. Hoàng thành Thăng Long. C. Thánh địa Mĩ Sơn. D. Kinh đô Champa Câu 26.Nhân vật nào được đánh giá là nhà cải cách đầu tiên trong LS Việt Nam? A. Lý Bí B. Khúc Thừa Dụ C. Khúc Hạo D. Dương Đình Nghệ Câu 27.Kế hoạch đánh giặc Nam Hán của Ngô Quyền có điểm gì độc đáo? A. Mai phục hai bên bờ sông sau đó tấn công trực diện vào các con thuyền lớn. B. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường giặc có thể đi qua C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu, nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa, mở đường cho chúng rút về nước 28: Hai Bà Trưng khởi nghĩa là vì: A. Trả thù cho Thi Sách (chồng Thi sách bị nhà Hán giết ). B. Đuổi quân Hán ra khỏi bờ cỏi. C. Khôi phục lại sự nghiệp của các vua Hùng. D. Cả ba lí do trên . 29: Nhà nước Trưng Vương là nhà nước độc lập vì: A. Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua. B. Nhà nước không chịu sự chỉ huy của nhà Hán. C. Lạc Tướng người Việt cai quản các huyện. D. Cả 3 biểu hiện trên. 30: Vùng Dạ Trạch ( tỉnh Hưng Yên) nơi Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ là: A. Núi rừng hiểm trở. B. Vùng cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng. C. Vùng đồng bằng trù phú đông dân. D. Vùng đầm lầy, lau sậy um tùm. 31: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì? A. Củng cố thế lực của họ Khúc B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui” D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế Giúp mik đi a~

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
64 lượt xem

Câu 1. Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm: A. Thái thú. B. Đô úy. C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ. D. Thứ sử An Nam đô hộ. Câu 2. Lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa: A. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông. B. Đây là nơi ông mất. C. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên. D. Đây là nơi ông xưng vương. Câu 3. Khúc Thừa Dụ quê ở: A. Thanh Hóa. B. Ái Châu. C. Diễn Châu. D. Hồng Châu. Câu 4. Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là thời điểm: A. thủy triều đang xuống. B. quân ta mới đóng xong một nửa trận địa cọc ngầm. C. thủy triều đang lên. D. quân ta chưa đóng xong cọc ngầm. Câu 5. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán: A. đem quân sang đánh nước ta. B. cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta. C. cứ sứ sang yêu cầu Khúc Thừa Mĩ sang triều cống. D. cứ người Hán sang làm Tiết độ sứ. Câu 6. Dương Đình Nghệ người: A. làng Giàng. B. làng Đô. C. làng Đường Lâm. D. làng Lau. Câu 7. Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay đã tạo quan hệ ngoại giao như thế nào với những nước lân cận? A. Cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ. B. Cử sứ sang ép vua Lương phong chức Tiết độ sứ. C. Sang thần phục nhà Lương. D. Mở cuộc tấn công nhà Lương Câu 8. Khúc Hạo mất năm: A. 917. B. 907. C. 931. D. 937 Câu 9. Người Chăm cổ thuộc nền văn hóa: A. Óc Eo. B. Sa Huỳnh. C. Quỳnh Văn. D. Phùng Nguyên. Câu 10. Nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập vào thời gian: A. Năm 92 – 93. B. Năm 12 – 19. C. Năm 192 – 193. D. Năm 202 – 203. Câu 11. Kinh đô của người Chăm thuộc tỉnh nào ngày nay: A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Huế. D. Quảng Bình. Câu 12. Điểm giống nhau về kinh tế giữa người Chăm và người Việt là: A. Tạo ra xe guồng nước. B. Trồng dừa. C. Làm ruộng bậc thang. D. Nông nghiệp trồng lúa. Câu 13. Công trình nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là: A. Đền. B. Tượng. C. Các bức chạm. D. Tháp. Câu 14. Người Chăm có phong tục tập quán giống người Việt ở diểm: A. Hỏa táng, ở nhà sàn. B. Hỏa táng. C. Ăn trầu cau. D. Thờ cúng tổ tiên. Câu 15. Chủ trương “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui” là của: A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Mĩ. D. Dương Đình Nghệ. Câu 16. Vua Hậu Lương phong chức Tiết độ sứ cho: Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Mĩ. C. Khúc Thừa Dụ. D. Dương Đình Nghệ. Câu 17. Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất vào năm: A. 930. B. 931. C. 932. D. 938. Câu 18. Ai đã giết Dương Dình Nghệ để đoạt chức: A. Lý Tiến. B. Lưu Ẩn. C. Kiều Công Tiễn. D. Vua Nam Hán. Câu 19. Chỉ huy quân Nam Hán xâm lược nước ta là: A. Lưu Ẩn. B. Lưu Nham. C. Lưu Hoằng Tháo. D. Vua Nam Hán. Câu 20. Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì: A. Hai bên bờ là rừng. B. Hải lưu thấp. C. Độ dốc không cao. D. Thủy triều lên xuống mạnh. Câu 21. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn bộ lực lượng đánh quật trở lại quân Nam Hán khi: A. Nước triều lên. B. Khi nước triều xuống. C. Khi nước triều bắt đầu rút. D. Khi nước triều rút nhanh. Câu 22. Nhà Nam Hán thành lập năm: A. 907. B. 917. C. 927. D. 937. Câu 23. Ngô Quyền người: A. Đường Lâm. B. Làng Giàng. C. Hồng Châu. D. Quảng Châu. Câu 24. Di tích Bạch Đằng Giang thuộc tỉnh nào: A. QuảngNinh. B. Thái Bình. C. Hải Phòng D. Hải Dương. Câu 25. Chức quan đứng đầu An Nam đô hộ phủ là: A. Thái thú. B. một viên Đô hộ . C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 26. Ai là người đặt tên nước Vạn Xuân: A. Mai Thúc Loan. B. Lý Nam Đế. C. Mai Hắc Đế. D. Ngô Quyền. Câu 27. Kinh đô nước Văn Lang thuộc tỉnh thành phố nào ngày nay: A. Hà Nội. B. Phú Thọ. C. Yên Bái. D. Bắc Ninh. Câu 28. Cổ Loa là kinh đô nước ta dưới thời: A. Hùng Vương. B. Hai Bà Trưng. C. An Dương Vương. D. Lý Bí. Câu 29. Ngô Quyền được mệnh danh là: A. Đại vương. B. ông tổ phục hưng độc lập. C. Đức chúa trời. D. Tiết độ sứ. Câu 30. Cuộc xâm lược lần hai của quân Nam Hán bị đánh bại năm: A. 930. B. 931. C. 938. D. 937.

2 đáp án
81 lượt xem

Câu 9:_ NB_ Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã tổ chức bộ máy cai trị như thế nào? A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản. C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện. D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ Câu 10:_ NB_ Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm: A. Thái thú B. Đô úy C. Tiết độ sứ An Nam đô hộ D. Thứ sử An Nam đô hộ. Câu 11: Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử Lục Dận đem A. 5000 quân B. 6000 quân C. 7000 quân D. 8000 quân Câu 12:_ TH_ Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã quyết định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối . A. Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân đều được yên vui B. Chính sự cốt chuộng cứng rắn, nhân dân đều tuân theo mà đất nước được yên ổn. C. Làm theo chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ D. Thi hành luật pháp nghiêm ngặt. Câu 13:_ TH_ Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2? A. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu. B. Trả thù thất bại lần một. C. Mở rộng bờ cõi. D. A, B, C đều đúng. Câu 14. Bà Triệu hi sinh trên A. núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hóa). B. Hát Môn C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Mê Linh. Câu 15:_ TH_ Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là: A. Lâm Tượng. B. Chăm pa. C. Lâm pa. D. Chăm Lâm. Câu 16. Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về A. Hát Môn B. cửa sông Tô Lịch C. của sông Hoàng D. cửa sông Hồng Câu 17:_ TH_ Quan lang là: A. Chức quan đứng đầu phủ đô hộ B. Con trai vua C. Người đứng đầu một vùng gồm nhiều bản, làng ở miền núi D. Người đứng đầu một châu. Câu 18:_ TH_ Vì sao nhà Đường lại cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc đến Tống Bình và các quận huyện? A. Phát triển kinh tế nông nghiệp. B. Phục vụ cho quan lại Trung Hoa. C. Thuận tiện cho bóc lột, đàn áp nhân dân ta. D. Mở rộng giao thương và buôn bán giữa các vùng Câu 19. Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã A. tiếp tục xây dựng lực lượng B. lên ngôi vua. C. đưa Lý Phật Tử lên làm vua. D. tiến đánh sang đất Trung Quốc. Câu 20. Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ Loa rồi bị bắt giải về Trung Quốc năm A. 602 B. 603 C. 604 D. 605 Câu 21:_ TH_ Vì sao Lý Phật Tử không sang chầu nhà Tùy? A. Do nhà Tùy không có lời mời trang trọng. B. Do Lý Phật Tử bị ốm. C. Do Lý Phật Tử ngại đường xá xa xôi. D. Do Lý Phật Tử có lòng tự tôn dân tộc, không chấp nhận nước ta là một nước chư hầu của Trung Quốc. Câu 22:_ TH_ Lý Nam Đế mất năm nào? A. 548 B. 549 C. 550 D. 551 Câu 23. Thời nhà Đường, các hương xã ở An Nam do bộ phận nào cai quản? A. người Trung quốc cai quản. B. các Thái thú người Việt cai quản. C. người Trung Quốc và người Việt cai quản. D. người Việt tự cai quản.

2 đáp án
90 lượt xem

Câu 80. Nhà Lương đã chia nước Âu Lạc cũ thành các quận huyện nào? A. Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Trân Châu. B. Giao Chỉ, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Trân Châu. C. Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu. D. Hải Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Trân Châu. Câu 81. Đứng đầu ban Văn của triều đình Tiền Lý là A. Tinh Thiều. B. Phạm Tu. C. Lý Phật Tử. D. Triệu Quang Phục. Câu 82. Đâu không phải lý do Triệu Quang Phục rút về đầm Dạ Trạch? A. Đây là vùng đầm lầy rộng mênh mông. B. Ở giữa có bãi đất cao, khô ráo. C. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn. D. Có dân cư sinh sống đông. Câu 83. Khi vua Tùy đòi sang chầu, thái độ của Lý Phật Tử như thế nào? A. Đồng ý sang chầu. B. Lý Phật Tử đồng ý sang chầu và bị vua Tùy bắt. C. Từ chối và tích cực và chuẩn bị chống quân Tùy xâm lược. D. Lý Phật Tử từ chối và rút quân về vùng Thanh Hóa phòng thủ. Câu 84: Ai là người đầu tiên, trong thời kì Bắc thuộc, được phong kiến phương Bắc phong làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ? A. Dương Đình Nghệ B. Phùng Hưng C. Khúc Thừa Dụ D. Mai Thúc Loan Câu 85: Lí Bí Khởi nghĩa chống quân xâm lược A. Nhà Ngô. B. Nhà Lương. C. Nhà Hán. D. Nhà Đường

2 đáp án
31 lượt xem

Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan diễn ra khi triều đại nào của Trung Quốc đang cai trị nước ta? A. Nhà Hán. B. Nhà Lương. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường. Câu 75. Tại sao Lý Nam Đế thất bại trong cuộc chiến đấu chống quân Lương? A. Lương thực cạn. B. Nhân dân không ủng hộ. C. Lực lượng địch quá mạnh. D. Nội bộ mất đoàn kết. Câu 76. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo? A. Được nhân dân ủng hộ và tài chỉ huy của Triệu Quang Phục. B. Lực lượng quân địch không mạnh. C. Nhà Lương có loạn. D. Trần Bá Tiên bỏ về nước. Câu 77: Năm 791, khi nhà Đường đem quân sang đàn áp, Phùng An đã làm gì? A. Tự tử. B. Tiếp tục kháng chiến. C. Đầu hàng quân Đường. D. Bỏ trốn sang nước khác. Câu 78: Tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì? A. Lý Nam Đế mong muốn một năm có bốn mùa xuân. B. Lý Nam Đế mong muốn đất nước trường tồn. C. Lý Nam Đế mong muốn hoa nở khắp đất nước. D. Lý Nam Đế mong muốn đất nước tươi như hoa. Câu 79:Đến thế kỷ VI, triều đại phong kiến Trung Quốc nào đô hộ Giao Châu? A. Nhà Đường. B. Nhà Lương. C. Nhà Ngô. D. Nhà Tần.

2 đáp án
87 lượt xem
2 đáp án
104 lượt xem
2 đáp án
60 lượt xem