• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1: Trong Lịch sử Việt Nam, thời kì Bắc thuộc bắt đầu từ năm A. 208 TCN. B. 207 TCN. C. 179 TCN. D. 111 TCN. Câu 2: Sau khi giành được độc lập, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương) và xá thuế A. một năm cho dân. B. hai năm liền cho dân. C. ba năm liền cho dân. D. bốn năm liền cho dân. Câu 3: Nước Vạn Xuân ra đời sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Lí Bí. C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng. Câu 4: Dưới thời nhà Hán, thủ phủ của châu Giao được đặt ở đâu? A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Long Biên (Hà Nội). C. Luy Lâu (Bắc Ninh). D. Hoa Lư (Ninh Bình). Câu 5: Kinh đô của nước Vạn Xuân được đặt ở đâu? A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Mê Linh (Hà Nội). C. Hoa Lư (Ninh Bình). D. Vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Câu 6: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành A. Giao Châu đô hộ phủ. B. Châu Giao đô hộ phủ. C. An Nam đô hộ phủ. D. Quảng Châu. Câu 7: Nguồn sống chủ yếu của cư dân Cham-pa là A. nông nghiệp trồng lúa nước. B. đánh cá. C. khai thác lâm, thổ sản. D. trao đổi, buôn bán với các nước trong vùng. Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nhằm chống lại ách thống trị hà khắc của A. nhà Hán. B. nhà Ngô. C. nhà Lương. D. nhà Đường. Câu 9: Mai Hắc Đế (Vua Đen) là tên mà nhân dân thường gọi đối với ai? A. Lí Bí. B. Triệu Quang Phục. C. Mai Thúc Loan. D. Phùng Hưng. Câu 10. Nước Cham-pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào? A. Đông Sơn. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đồng Nai. Câu 11: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của chính quyền đô hộ phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc là A. vơ vét nguồn tài nguyên, sản vật. B. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, tiến hành đồng hóa dân tộc ta về văn hóa. C. đặt ra nhiều loại thuế, bắt nhân dân ta lao dịch nặng nề. D. bắt người tài, thợ giỏi của nước ta đưa sang Trung Quốc. Câu 12: Nhận xét nào không đúng về các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc? A. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt trên phạm vi rộng lớn. B. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. C. Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. D. Một số cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập chính quyền tự chủ. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 1 (3,0 điểm). Nêu những thành tựu văn hóa của nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Câu 2 (4,0 điểm). Họ Khúc đã dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào và làm được những gì để xây dựng đất nước tự chủ? ===== HẾT =====

2 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

A. Máy bơm nước. C. Xe guồng nước. B. Máy hơi nước. D. Xe bơm nước. Câu 23: Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, nhà Hán đã A. đánh xuống phía Nam chiếm vùng đất của người Chăm cổ. B. Thành lập nhà nước mới lấy tên là Tượng Lâm. C. Phát triển nông nghiệp ở Giao Chỉ và Cửu Chân. D. Thúc đẩy nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển. Câu 24: Quần thể kiến trúc nào của cư dân Champa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Thành Cổ Loa. C. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Chùa Tây Phương. D. Hoàng Thành Thăng Long. Câu 25: Nhân dân Champa theo: A. Đạo Phật và đạo Bà La Môn. C. Phật giáo và Nho giáo. B. Nho giáo và đạo Bà La Môn. D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn. Câu 26: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích: A. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản. C. Mở rộng địa bàn. B. Tập hợp lực lượng. D. Cho quân lính tập luyện. Câu 27: Ai là người từng nuôi 3000 “con nuôi”? A. Dương Tam Kha. C. Khúc Thừa Dụ. B. Dương Đình Nghệ. D. Khúc Hạo. Câu 28: Nhân vật nào được đánh giá là nhà cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam? A. Lý Bí. C. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. D. Dương Đình Nghệ. Câu 29: Nội dung nào không phản ánh đúng đời sống văn hóa của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? A. Tục xăm mình, chôn cất người chết. C. Có tục hỏa táng người chết. B. Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. D. Ở nhà sàn và ăn trầu cau. Câu 30: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì quan trọng nhất? A. Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán. B. Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. C. Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau. D. Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ, lâu dài. Câu 31: Vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ? A. Năm 906. C. Năm 908. B. Năm 907. D. Năm 909. Câu 32: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa: A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên. B. Đây là nơi ông mất. C. Đây là nơi ông xưng vương. D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông. Câu 33: Khúc Thừa Dụ quê ở? A. Giao Châu. C. Diễn Châu. B. Ái Châu. D. Hồng Châu. Câu 34:Dương Đình Nghệ đem quân đánh tan quân Nam Hán lần thứ nhất năm? A. Năm 930. C. Năm 932. B. Năm 931. D. Năm 933. Câu 35: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất người lên thay là: A. Khúc Thừa Mỹ. C. Dương Đình Nghệ. B. Khúc Hạo. D. Kiều Công Tiễn. Câu 36: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã: A. bị tử trận. C. bị quân ta bắt sống. B. ngụy trang trốn về nước. D. chui vào ống đồng trở về nước. Câu 37: Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán? A. Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền. B. Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền. C. Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán. D. Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ. Câu 38: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung dưới đây “Mùa xuân năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là ...(1)......., dựng kinh đô ở vùng của sông ...........(2)........, đặt niên hiệu là............(3)...... ;thành lập triều đình với hai ban văn, võ,……(4)………đứng đầu ban văn. Phạm Tu đúng đầu ban võ”. A. (1)Tinh Thiều, (2)Tô Lịch, (3)Vạn Xuân, (4)Thiên Đức. B. (1)Tô Lịch, (2)Vạn Xuân, (3)Thiên Đức, (4)Tinh Thiều. C. (1) Vạn Xuân, (2)Tô Lịch), (3)Thiên Đức, (4)Tinh Thiều. D. (1)Tô Lịch, (2)Vạn Xuân, (3)Thiên Đức, (4)Tinh Thiều. Câu 39: Ai là người chỉ huy quân Nam Hán tiến vào nước ta? A. Vua Nam Hán. C. Lí Tiến. B. Lưu Hoằng Tháo. D. Kiều Công Tiễn. Câu 40 : Sau khi mở rộng lãnh thổ từ Dãy Hoành Sơn đến Phan Rang, quốc gia Lâm Ấp đổi tên thành: A. Đại Việt. C. Nam Việt. B. Vạn Xuân. D. Cham Pa. Tus hết đề rồi nhé

1 đáp án
29 lượt xem

Câu 1: Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”? A. Khúc Thừa Dụ. C. Ngô Quyền. B. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Mân. Câu 2: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp: A. Mai Thúc Loan. C. Khu Liên. B. Dương Đình Nghệ. D. Khúc Thừa Dụ. Câu 3: Dương Đình Nghệ quê ở A. Giao Châu. C. Diễn Châu. B. Ái Châu. D. Hồng Châu. Câu4: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào: A. Giữa năm 905. C. Giữa năm 907. B. Giữa năm 906. D. Giữa năm 908. Câu 5: Chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là của: A. Khúc Thừa Dụ. C. Khúc Thừa Mĩ. B. Khúc Hạo. D. Dương Đình Nghệ. Câu 6: Sau khi quân xâm lược nhà Đường bị thất bại, triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc mang quân xâm lược nước ta? A. Nhà Tây Hán. C. Nhà Nam Hán. B. Nhà Đông Hán. D. Nhà Tống. Câu 7: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã: A. tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến cùng. B. tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán. C. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. D. tự xưng là hoàng đế, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. Câu 8: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là: A. Sông Rừng. C. Sông Đáy. B. Sông Đước. D. Sông Rừng Rậm. Câu 9: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước? A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905). B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931). C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931). D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938). Câu 10: Đầu năm 937, nước ta diễn ra sự biến lịch sử: A. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ. B. Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai. C. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. D. Dương Đình Nghệ đem quân đánh chiếm Tống Bình Câu 11: Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là: A. Đánh bắt cá. C. Trồng lúa mì. B. Trông cây ăn quả. D. Nông nghiệp trồng lúa nước. Câu 12: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ loại chữ nào? A. Chữ La tinh. B. Chữ Nôm. C. Chữ Phạn. D. Chữ Hán. Câu 13: Năm 905, ai là người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ cho đất nước? A. Dương Đình Nghệ. B. Đinh Công Trứ. C. Khúc Thừa Dụ. D. Khúc Hạo. Câu 14: Nhà Đường đặt cơ quan đô hộ tại đâu? A. Cổ Loa. B. Luy lâu. C. Tống Bình. D. Phong Khê. Câu 15: Khúc Thừa Dụ được suy tôn là: A. Khúc Tiên Chủ. C. Khúc Hậu Chủ. B. Khúc Trung Chủ. D. Khúc Tiên Đế Câu 16: Nhà Nam Hán nhân cớ gì để kéo quân sang xâm lược nước ta? A. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ. C. Ngô Quyền kéo quân ra Bắc. B. Kiều Công Tiễn cầu cứu. D. Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn. Câu 17: Kinh đô nước Chăm Pa đóng ở đâu? A. Bạch Hạc (Phú Thọ). C. Cổ Loa (Đông Anh). B. Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu - Quảng Nam). D. Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội). Câu 18: Quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là lúc: A. Thủy triều đang lên. B. Thủy triều đang xuống. C. Quân ta chưa đóng xong cọc ngầm. D. Quân ta mới đóng xong một nửa trận địa cọc ngầm. Câu 19: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ: A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn. B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến. C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. D. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng. Câu 20: Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn: A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến. B. Chủ động đón đánh địch. C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. D. Kéo quân ra Bắc. Câu 21: Nhân dân huyện Tượng Lâm nổi dậy chống nhà Hán thời gian nào? A. Năm 192 – 193. C. Năm 194 – 195. B. Năm 193 – 194. D. Năm 195 – 196. Câu 22: Nhân dân Cham Pa đã sáng tạo ra vật dụng gì để đưa nước từ vùng thấp đến vùng cao? Còn p2

2 đáp án
95 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
1 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

trắc nghiệm hết ạ, cần gấp Câu 20 Tại sao nhà Tùy đòi Lý Phật Tử phải sang chầu? A Vua Tùy muốn kết nghĩa anh em với Lý Phật Tử. B Nhà Tùy muốn xem mặt vua nước ta. C Nhà Tùy muốn bắt giữ Lý Phật Tử để lập lại chế độ cai trị như cũ. D Nhà Tùy muốn giúp đỡ nhân dân ta. Câu 21 Tại sao nhà Hán muốn đồng hóa nhân dân ta? A Nhà Hán muốn các nước xung quanh phát triển. B Nhà Hán muốn biến nước ta thành một quận của Trung Quốc. C Nhà Hán muốn nước ta hiểu rõ nền văn hóa Trung Quốc. D Nhà Hán muốn làm bạn với nước ta . Câu 22 Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì để chuẩn bị cho cuc chiến tranh xâm lược? A Xây dựng hệ thống giao thông kiên cố. B Luyện tập võ nghệ. C Chuẩn bị xe thuyền, tích trữ lương thực. D Rèn đúc vũ khí. Câu 23 Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi? A Hai Bà là nười nổi tiếng. B Hai Bà thường giúp đỡ người nghèo. C Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến. D Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà. Câu 24 Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì? A Lên ngôi hoàng đế, đem quân sang đánh nhà Hán. B Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến. C Tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. D Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục. Câu 25 Tại sao vào tháng 5 năm 545, Lý Nam Đế thất bại trong cuộc chiến đấu chống quân lương? A Lực lượng địch quá mạnh. B Nhân dân không ủng hộ. C Lãnh đạo không đoàn kết. D Lương thực cạn kiệt. Câu 26 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh là vì? A Kiểm soát chặt hơn. B Trực tiếp cai quan xuống tận huyện. C Đồng hóa. D Hán hóa Âu Lạc. Câu 27 Ai là người chỉ huy đánh thắng trận chiến trên sông Bạch Đằng với quân Nam Hán vào năm 938? A Trần Quốc Tuấn. B Ngô Quyền. C Quang Trung. D Trần Hưng Đạo. Câu 28 Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược? A Là viên tướng lão luyện. B Quen chinh chiến ở chiến trường. C Hung bạo, gian ác. D Giỏi võ nghệ. Câu 29 Tại sao vào thời Hán đô hộ, nước ta xuất hiện tầng lớp nông dân lệ thuộc? A Bị người Hán ép buộc làm việc nhiều. B Bị người Hán thâu tóm mọi quyền hành. C Bị người Hán cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề. D Bị người Hán đánh đập thậm tệ. Câu 30 Tại sao Dương Đình Nghệ chết? A Bị bệnh chết. B Đánh quân Nam Hán bị trúng tên độc. C Bị Kiều Công Tiễn giết. D Bị Ngô Quyền giết. Câu 31 Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là A Khúc Thừa Dụ. B Dương Đình Nghệ. C Khúc Hạo. D Ngô Quyền. Câu 32 Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? A Thể hiện tinh thần cầu tiến. B Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài. C Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta. D Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Câu 33 Vua Đường phong chức Tiết độ sứ An Nam đô hộ cho Khúc Thừa Dụ đầu năm 906 chứng tỏ A An Nam đô hộ vẫn thuộc nhà Đường. B nhà Đường đã có sự thay đổi trong chính sách cai trị An Nam đô hộ. C triều đình nhà Đường đã công nhận nền tự chủ của An Nam đô hộ. D nhà Đường rất coi trọng Khúc Thừa Dụ. Câu 34 Hồ Điển Triệt bị đánh úp, Lý Nam Đế rút về A Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). B Phong Khê. C Động Khuất Lão (Tam Nông – Phú Thọ). D Bạch Hạc – Việt Trì. Câu 35 Đâu không phải là chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển? A Biết dùng biện pháp sinh học để diệt sâu hại. B Biết đắp đê và trồng lúa hai vụ. C Biết dùng lưỡi cày sắt do trâu kéo. D Biết dùng máy gặt để thu hoạch lúa. Câu 36 Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân? A Mong muốn sự trường tồn của dân tộc. B Mong muốn sự trường tồn của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân. C Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ. D Đất nước tươi đẹp như vạn mùa xuân.

2 đáp án
27 lượt xem

trắc nghiệm hết ạ âu 1 Thứ sử Tiêu Tư đã có hành động gì trước cuộc khởi nghĩa của Lý Bí? A Tiêu Tư dùng mưu kế hiểm độc làm nghĩa quân phải rút về Nghệ An. B Tiêu Tư hoảng sợ, bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. C Tiêu Tư bỏ thành Long Biên nhưng sau đó đem quân đánh úp, nghĩa quân phải rút lui. D Tiêu Tư chặn nghĩa quân tại thành Long Biên. Câu 2 Triệu Quang Phục đã dùng chiến thuật gì để đánh quân Lương? A Ban ngày ẩn mặt, ban đêm đánh úp trại cướp vũ khí, lương thực. B Cho quân nghi binh ở bãi đất cao. C Ban ngày hành quân thần rốc, linh hoạt. D Vườn không nhà trống. Câu 3 Tại sao nói nhà nước do Trưng Vương xây dựng là nhà nước độc lập? A Không bị Trung Quốc cai trị. B Trưng Nhị được suy tôn làm vua. C Các Lạc tướng cai quản các huyện. D Không chịu sự chỉ huy của nhà Hán. Câu 4 Sau cuộc khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? A Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Đại La. B Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế. C Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Thái Tổ. D Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Thăng Long. Câu 5 Vị tướng nào của nhà Lương đã đem quân sang đàn áp Lý Nam Đế? A Mã Viện. B Tiêu Tư. C Trần Bá Tiên. D Phạm Tu. Câu 6 Những đạo nào được du nhập vào nước ta dưới thời Hán cai trị? A Hồi giáo, Đạo giáo, Bà La Môn giáo. B Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo. C Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo. D Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. Câu 7 Nhà Lương đã chia nước Âu Lạc cũ thành các quận huyện nào? A Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu. B Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Nhật Nam và Hoàng Châu. C Giao Chỉ, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu. D Cửu Chân, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu. Câu 8 Trước khi nhà Hán sang cai trị, xã hội nước ta có những tầng lớp nào? A Vua, Qúy tộc - Nông dân công xã - Nô tì. B Qúy tộc - Nông dân công xã - Nô tì. C Vua, Hào trưởng Việt - Nông dân công xã - Nô tì. D Quan đô hộ, Qúy tộc - Nông dân công xã - Nô tì. Câu 9 Đâu không phải là lí do hào kiệt và nhân dân khắp nơi đều ủng hộ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A Muốn giành ngôi vua. B Ý chí giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta. C Nhà Lương cai trị và bóc lột tàn bạo nhân dân ta. D Nhân dân ta rất oán hận nhà Lương. Câu 10 Tại sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại? A Không có vũ khí tốt. B Quân địch đánh lén. C Bị cướp vũ khí. D Lực lượng nhà Ngô rất mạnh. Câu 11 Sau khi đánh thắng quân Hán, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua gọi là gì? A Triệu Vương. B Trưng Vương. C Bà Vương. D Vua Bà. Câu 12 Kết quả của cuộc tấn công lần thứ nhất của Lý Bí chống quân nhà Lương? A Hai bên cầm cự hơn một năm, quân Lương rút về nước. B Quân Lương bao vây nghĩa quân trong thành Long Biên. C Nghĩa quân đánh bại quân nhà Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu. D Nghĩa quân đánh bại quân nhà Lương, giải phóng thêm Hợp Phố Câu 13 Nhà Nam Hán đã cử ai sang làm Thứ sử Giao Châu? A Tô Định. B Lý Tiến. C Lưu Ẩn. D Lưu Hoằng Tháo. Câu 14 Sự kiện nào chứng tỏ nhà Lương rất khinh rẻ dân tộc ta? A Bắt vua ta phải gởi con trai sang làm con tin. B Khúc Thừa Dụ làm vua nước ta nhưng chỉ được phong làm Tiết độ sứ. C Vua Tùy đòi vua ta là Lý Phật Tử phải sang chầu. D Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi văn hay nhưng chỉ được giữ chức gác cổng thành. Câu 15 Quân Nam Hán tiến đánh nước ta lần thứ nhất vào thời gian nào? A Năm 930. B Năm 904. C Năm 905. D Năm 931. Câu 16 Triệu Quang Phục lên ngôi vua tự xưng là gì? A An Dương Vương. B Dạ Trạch Vương. C Lý Việt Vương. D Triệu Việt Vương. Câu 17 Vì sao nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển mặc dù bị nhà Hán hạn chế? A Nước ta có rất nhiều thợ rèn. B Yêu cầu bức thiết cần phải phát triển. C Nước ta có rất nhiều mỏ sắt. D Quyết tâm đấu tranh giành lại độc lập. Câu 18 Dưới thời Ngô cai trị, nước Âu Lạc được gọi là A Cửu Chân. B Đại Việt. C châu Giao. D Giao Châu. Câu 19 Tiết độ sứ là chức quan cai quản A Vùng Giao Châu B Nhiều châu quận. C Một châu ở miền núi. D Đại diện cho vua Đường ở các tỉnh.

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1. Nước Âu Lạc có công trình quân sự nổi tiếng đó là A. thành Phong Châu B. thành Cổ Loa C. thành Thăng Long D. thành Huế Câu 2. Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự: A. Mê Linh "Cổ Loa" Luy Lâu B. Cổ Loa "Luy lâu" Mê Linh C. Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa D. Chu Diên "Cổ Loa" Luy Lâu Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở A. Ba Vì B. Chu Diên C. Đan Phượng D. Hát Môn (Hà Nội) Câu 4. “Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh... Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông – Trung Quốc).” Đó là sự kiện được nói đến ở A. Khởi nghĩa Bà Triệu C. Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Âu Lạc đánh quân của Triệu Đà. Câu 5. Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến? A. Dạ Trạch là vùng kín đáo để bí mật phát triển lực lượng B. Dạ Trạch gần với doanh trại của quân Lương C. Đây là quê hương của Triệu Quang Phục D. Đây là vùng có truyền thống đấu tranh Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa do ai lãnh đạo? A. Cao Lỗ B. Trưng Trắc C. Bà Triệu D. Triệu Quốc Đạt Câu 7: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm âm mưu? A. đồng hoá dân tộc ta. B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới. C. vơ vét, bóc lột của cải. D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta. Câu 8: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở A. Mê Linh B. Hát Môn C. Chu Diên D. Cổ Loa Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. C. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân B. Nhà Lương suy

2 đáp án
83 lượt xem

Câu 1. Nước Âu Lạc có công trình quân sự nổi tiếng đó là A. thành Phong Châu B. thành Cổ Loa C. thành Thăng Long D. thành Huế Câu 2. Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự: A. Mê Linh "Cổ Loa" Luy Lâu B. Cổ Loa "Luy lâu" Mê Linh C. Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa D. Chu Diên "Cổ Loa" Luy Lâu Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở A. Ba Vì B. Chu Diên C. Đan Phượng D. Hát Môn (Hà Nội) Câu 4. “Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh... Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông – Trung Quốc).” Đó là sự kiện được nói đến ở A. Khởi nghĩa Bà Triệu C. Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Âu Lạc đánh quân của Triệu Đà. Câu 5. Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến? A. Dạ Trạch là vùng kín đáo để bí mật phát triển lực lượng B. Dạ Trạch gần với doanh trại của quân Lương C. Đây là quê hương của Triệu Quang Phục D. Đây là vùng có truyền thống đấu tranh Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa do ai lãnh đạo? A. Cao Lỗ B. Trưng Trắc C. Bà Triệu D. Triệu Quốc Đạt Câu 7: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm âm mưu? A. đồng hoá dân tộc ta. B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới. C. vơ vét, bóc lột của cải. D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta. Câu 8: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở A. Mê Linh B. Hát Môn C. Chu Diên D. Cổ Loa Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. C. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân B. Nhà Lương suy

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 1. Nước Âu Lạc có công trình quân sự nổi tiếng đó là A. thành Phong Châu B. thành Cổ Loa C. thành Thăng Long D. thành Huế Câu 2. Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự: A. Mê Linh "Cổ Loa" Luy Lâu B. Cổ Loa "Luy lâu" Mê Linh C. Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa D. Chu Diên "Cổ Loa" Luy Lâu Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở A. Ba Vì B. Chu Diên C. Đan Phượng D. Hát Môn (Hà Nội) Câu 4. “Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh... Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông – Trung Quốc).” Đó là sự kiện được nói đến ở A. Khởi nghĩa Bà Triệu C. Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Âu Lạc đánh quân của Triệu Đà. Câu 5. Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến? A. Dạ Trạch là vùng kín đáo để bí mật phát triển lực lượng B. Dạ Trạch gần với doanh trại của quân Lương C. Đây là quê hương của Triệu Quang Phục D. Đây là vùng có truyền thống đấu tranh Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa do ai lãnh đạo? A. Cao Lỗ B. Trưng Trắc C. Bà Triệu D. Triệu Quốc Đạt Câu 7: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm âm mưu? A. đồng hoá dân tộc ta. B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới. C. vơ vét, bóc lột của cải. D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta. Câu 8: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở A. Mê Linh B. Hát Môn C. Chu Diên D. Cổ Loa Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. C. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân B. Nhà Lương suy

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1. Nước Âu Lạc có công trình quân sự nổi tiếng đó là A. thành Phong Châu B. thành Cổ Loa C. thành Thăng Long D. thành Huế Câu 2. Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự: A. Mê Linh "Cổ Loa" Luy Lâu B. Cổ Loa "Luy lâu" Mê Linh C. Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa D. Chu Diên "Cổ Loa" Luy Lâu Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở A. Ba Vì B. Chu Diên C. Đan Phượng D. Hát Môn (Hà Nội) Câu 4. “Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh... Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông – Trung Quốc).” Đó là sự kiện được nói đến ở A. Khởi nghĩa Bà Triệu C. Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Âu Lạc đánh quân của Triệu Đà. Câu 5. Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến? A. Dạ Trạch là vùng kín đáo để bí mật phát triển lực lượng B. Dạ Trạch gần với doanh trại của quân Lương C. Đây là quê hương của Triệu Quang Phục D. Đây là vùng có truyền thống đấu tranh Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa do ai lãnh đạo? A. Cao Lỗ B. Trưng Trắc C. Bà Triệu D. Triệu Quốc Đạt Câu 7: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm âm mưu? A. đồng hoá dân tộc ta. B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới. C. vơ vét, bóc lột của cải. D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta. Câu 8: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở A. Mê Linh B. Hát Môn C. Chu Diên D. Cổ Loa Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. C. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân B. Nhà Lương suy

2 đáp án
107 lượt xem

Câu 1. Nước Âu Lạc có công trình quân sự nổi tiếng đó là A. thành Phong Châu B. thành Cổ Loa C. thành Thăng Long D. thành Huế Câu 2. Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự: A. Mê Linh "Cổ Loa" Luy Lâu B. Cổ Loa "Luy lâu" Mê Linh C. Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa D. Chu Diên "Cổ Loa" Luy Lâu Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở A. Ba Vì B. Chu Diên C. Đan Phượng D. Hát Môn (Hà Nội) Câu 4. “Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh... Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông – Trung Quốc).” Đó là sự kiện được nói đến ở A. Khởi nghĩa Bà Triệu C. Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Âu Lạc đánh quân của Triệu Đà. Câu 5. Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến? A. Dạ Trạch là vùng kín đáo để bí mật phát triển lực lượng B. Dạ Trạch gần với doanh trại của quân Lương C. Đây là quê hương của Triệu Quang Phục D. Đây là vùng có truyền thống đấu tranh Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa do ai lãnh đạo? A. Cao Lỗ B. Trưng Trắc C. Bà Triệu D. Triệu Quốc Đạt Câu 7: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm âm mưu? A. đồng hoá dân tộc ta. B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới. C. vơ vét, bóc lột của cải. D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta. Câu 8: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở A. Mê Linh B. Hát Môn C. Chu Diên D. Cổ Loa Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. C. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân B. Nhà Lương suy

2 đáp án
25 lượt xem

Hello mn giúp mk bài này nha thanks Câu 11: Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì? A. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân B. Dời đô về vùng cửa sông Tô Lịch C. Truyền ngôi cho Lý Phật Tử D. Trao quyền cho Triệu Quang Phục Câu 12. Sự kiện nào đánh dấu nhà Hậu Lý Nam Đế được thành lập? A. Triệu Quang Phục lên ngôi vua B. Lý Thiên Bảo lên ngôi vua C. Lý Phật Tử lên ngôi vua D. Lý Công Uẩn lên ngôi vua Câu 13: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX : A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng Câu 14: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra ở đâu? A. Lãng Bạc B. Quỷ Môn Quan C. Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội) D. Thái Bình (nay thuộc mạn bắc Sơn Tây) Câu 15: Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay? A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan. Câu 16: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng. Nguồn gốc chữ viết đó là A. từ chữ La Mã cổ. B. từ chữ Hy Lạp cổ đại. C. từ chữ Hán. D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ Câu 17: “...người Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm.” Thông tin trên nói về nhân vật lịch sử nào? A. Dương Đình Nghệ B. Ngô Quốc Trị C. Ngô Quyền D. Ngô Quốc Đạt Câu 18: Chiến thắng Bạch Đằng nổ ra năm nào? A. năm 938 B. năm 938 trước công nguyên C. năm 545 D. năm 389 Câu 19: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc vào năm 937 nhằm mục đích gì? A. Tiêu diệt Kiều Công Tiễn, trả thù cho Dương Đình Nghệ B. Đoạt chức Tiết độ sứ C. Đánh chiếm Đại La, làm chủ Giao Châu D. Tiếp nhận quyền Tiết độ sứ sau khi Dương Đình Nghệ qua đời Câu 20: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa? A. Chứng tỏ chế độ phong kiến phương Bắc đã suy yếu. B. Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc của nhân dân ta. C. Chấm dứt 1000 năm thống trị phương Bắc, khẳng định quyền tự chủ của đất nước. D. Chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập

2 đáp án
85 lượt xem

Câu 1: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hòa tư sản. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế Câu 2: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào? A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba. C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác. Câu 3: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì? A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác. B. Nông dân với quý tộc phong kiến. C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ. D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu 4: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì? A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu. C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ. D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản. Câu 5: Ngày 28/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp? A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti. B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời. C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới. D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân. Câu 6: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ? A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người. B. Bảo về quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản. D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền. Câu 7: Phái Lập hiến của cách mạng Pháp đã có những tiến bộ gì? A. Xóa bỏ một số thứ thuế cho nhân dân. B. Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. C. Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến. D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếCâu 8: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì hạn chế? A. Chỉ phục vụ cho giai cấp tư sản. B. Phục vụ quyền lợi của giai cấp công nhân. C. Phục vụ quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến. D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh. Câu 9: Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân? A. Giải quyết vấn đề ruộng dất cho nông dân. B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát. C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì. D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê. Câu 10: Sự kiện mở đầu cách mạng Pháp là gì? A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp B. Thông qua Hiến pháp. C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti. D. Hội đồng dân tộc thành lập.

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1. Nước Âu Lạc có công trình quân sự nổi tiếng đó là A. thành Phong Châu B. thành Cổ Loa C. thành Thăng Long D. thành Huế Câu 2. Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự: A. Mê Linh "Cổ Loa" Luy Lâu B. Cổ Loa "Luy lâu" Mê Linh C. Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa D. Chu Diên "Cổ Loa" Luy Lâu Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở A. Ba Vì B. Chu Diên C. Đan Phượng D. Hát Môn (Hà Nội) Câu 4. “Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh... Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông – Trung Quốc).” Đó là sự kiện được nói đến ở A. Khởi nghĩa Bà Triệu C. Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Âu Lạc đánh quân của Triệu Đà. Câu 5. Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến? A. Dạ Trạch là vùng kín đáo để bí mật phát triển lực lượng B. Dạ Trạch gần với doanh trại của quân Lương C. Đây là quê hương của Triệu Quang Phục D. Đây là vùng có truyền thống đấu tranh Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 248 ở Thanh Hóa do ai lãnh đạo? A. Cao Lỗ B. Trưng Trắc C. Bà Triệu D. Triệu Quốc Đạt Câu 7: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm âm mưu? A. đồng hoá dân tộc ta. B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới. C. vơ vét, bóc lột của cải. D. chiếm đất và cai trị nhân dân ta. Câu 8: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở A. Mê Linh B. Hát Môn C. Chu Diên D. Cổ Loa Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. C. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Sự ủng hộ của nhân dân D. Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí C. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân B. Nhà Lương suy

2 đáp án
28 lượt xem