• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 20: Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ? A. Họ có chung huyết thống. B. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. C. Cần phải xua đổi thú dữ. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp. Câu 21: Sự tích “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giày” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội. B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội. C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên. D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính. Câu 22: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang? A. Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương. B. Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng, chạ. C. Tổ chức theo mô hình quân chủ, đơn giản, sơ khai. D. Tổ chức đơn giản, chưa khoa học. Câu 23: Theo em, sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt? A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí. C. Chống ngoại xâm. D. Trọng văn. Câu 24: Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã phản ánh điều gì? A. thuật luyện kim và kĩ thuật đúc đồng đạt đến đỉnh cao, nổi tiếng ở cả khu vực. B. thuật luyện kim và kĩ thuật đúc đồng được phát minh ở nước ngoài du nhập vào nước ta. C. thuật luyện kim và kĩ thuật đúc đồng được phát minh ở nước ta phát triển ra nước ngoài. D. công cụ và vật dụng bằng kim loại đã thay thế hoàn toàn đồ đá.

2 đáp án
10 lượt xem

Vì sao nhiều người Lưỡng Hà lại trở thành thương nhân? * 1 điểm A. Do địa hình chủ yếu là đồng bằng, đất đai màu mỡ B. Do tiếp giáp với vịnh Ba Tư dễ thông thương đường biển. C. Do tiếp giáp với biển Địa Trung Hải, có nhiều hải cảng. D. Do địa hình bình nguyên, không có biên giới hiểm trở. 5.Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của Ấn Độ là * 1 điểm A. Hoàng Hà và Trường Giang B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. D. Sông Ấn và sông Hằng. 6.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ * 1 điểm A. Tên một ngọn núi B. Tên một con sông C. Tên một tộc người D. Tên một sử thi. 7.Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở * 1 điểm A. Lưu vực sông Ấn B. Lưu vực sông Hằng C. Miền Đông Bắc Ấn D. Miền Nam Ấn. 8.Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là * 1 điểm A. Chữ Nho B. Chữ Phạn C. Chữ tượng hình D. Chữ Hin-đu. 9.Ngày nay, các chữ số từ 0 đến 9 do người Ấn Độ phát minh còn được gọi là hệ số nào? * 1 điểm A. Số Ấn Độ B. Số Hy Lạp C. Số tự nhiên D. Số Ả Rập. 10. Chế độ đẳng cấp của Ấn Độ được xây dựng dựa trên cơ sở nào? * 1 điểm A. Sự phân biệt chủng tộc. B. Sự phân biệt tôn giáo. C. Sự phân biệt giàu nghèo D. Sự phân biệt văn hoá. 11.Vì sao tầng lớp Tăng lữ lại có vị trí cao nhất xã hội Ấn Độ? * 1 điểm A. Tăng lữ là đại diện của thần linh ở trần gian. B. Tăng lữ là tầng lớp thống trị, có quyền lực. C. Tăng lữ có nhiều ruộng đất, giàu có. D. Tăng lữ là đại diện của quý tộc Arya. 12. Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc xuất hiện ở * 1 điểm A. Đồng bằng Hoa Bắc. B. Đồng bằng Hoa Nam. C. Lưu vực Trường Giang. D. Lưu vực Hoàng Hà. 13. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào? * 1 điểm A. Nhà Thương B. Nhà Chu C. Nhà Tần D. Nhà Hán 14. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, được gọi là * 1 điểm A. Nông dân tự canh B. Nông dân lĩnh canh C. Nông dân làm thuê D. Nông nô. 15. Vì sao nói: “Hoàng Hà vừa là niềm kiêu hãnh vừa là nỗi buồn của nhân dân Trung Quốc”? * 1 điểm A. Vì sông Hoàng Hà mang đến lượng phù sa lớn cùng lũ lụt lớn hàng năm. B. Vì sông Hoàng Hà rất hay đổi chế độ dòng chảy. C. Vì lưu vực sông Hoàng Hà quá sâu, gây khó khăn cho việc đi lại. D. Vì sông Hoàng Hà là địa bàn cư trú đầu tiên của người Trung Quốc. 16. Việc Tần Thuỷ Hoàng thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ có ý nghĩa gì? * 1 điểm A. Thống nhất về mặt lãnh thổ, đặt nền móng cho quá trình thống nhất chung. B. Thống nhất về mặt nhà nước, xoá bỏ tình trạng cát cứ, xác lập chế độ phong kiến. C. Thống nhất về mặt kinh tế, hình thành thị trường dân tộc. D. Thống nhất về mặt văn hoá, thuận lợi cho giao lưu giữa các vùng miền. 17.Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông là * 1 điểm A. Đều hình thành ở các đồng bằng ven sông lớn. B. Đều hình thành nhà nước rất sớm. C. Đều có nền kinh tế chính là nông nghiệp. D. Đều hình thành nhà nước quân chủ. 18.Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? * 1 điểm A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Chăn nuôi gia súc. 19.Phần quan trọng nhất của mỗi thành bang ở Hy Lạp cổ đại là * 1 điểm A. Vùng đất trồng trọt B. Nhà thờ C. Phố xá D. Bến cảng 20.Thời kỳ Đế chế, quyền lực của nhà nước La Mã thuộc về * 1 điểm A. Viện nguyên lão B. Đại hội nhân dân C. Quan chấp chính D. Hoàng đế.

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu? A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo. C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên. Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào? A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Thủ công nghiệp. C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp đường biển. Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền A. chuyên chính của giai cấp chủ nô. B. quân chủ chuyên chế. C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. cộng hòa quý tộc. Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì? A. Thể chế dân chủ cộng hòa B. Thể chế nhà nước đế chế C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền D. Thể chế quân chủ lập hiến. Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại? A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế. B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước. C. Chỉ tồn tại về hình thức. D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp. Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ. C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân. Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây? A. Chiến tranh Pu-nic. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức. C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút. D. Chiến tranh Han-ni-bal

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem
1 đáp án
42 lượt xem