• Lớp 6
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
35 lượt xem

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem

Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2

2 đáp án
42 lượt xem

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải.

2 đáp án
36 lượt xem

Các bạn nhanh giúp mình 10 câu này nha Câu 11: Khi giao tiếp với bạn bè cần phải: A. Lắng nghe và nói lời thân thiện. B. Không chú ý, vừa nghe vừa chơi game C. Tỏ thái độ khinh thường D. Có hành vi thiếu tôn trọng bạn. Câu 12: Khi giao tiếp với ông bà, bố mẹ cần phải: A. Không nghe mọi người nói B. Lắng nghe và trả lời lễ phép C. Tỏ thái độ không muốn nghe. D. Trả lời trống không Câu 13: Biểu hiện nào sau đây phù hợp khi giao tiếp với mọi người xung quanh: A. Lắng nghe và nói lời thân thiện, lễ phép. B. Không chú ý, vừa nghe vừa chơi game C. Tỏ thái độ không muốn nghe D. Có hành vi thiếu tôn trọng người nói. Câu 14: Rửa bát là việc bố mẹ phân công cho Minh. Do bận nên Minh đã nhờ em trai rửa bát hộ mình. Em Minh đã rất cố gắng rửa bát cho sạch, nhưng không may làm vỡ một cái bát. Minh nghe thấy tiếng bát vỡ, chạy ra xem và mắng: “Sao mà hậu đậu thế!”. Em Minh bật khóc. Nếu là Minh, em sẽ làm gì với em trai khi làm vỡ bát? A. Nhẹ nhàng an ủi và hướng dẫn em để lần sau em không làm vỡ bát nữa. B. Mắng em trai tiếp: “Có mỗi bát cũng không biết rửa”. C. Mắng em và nói với bố mẹ em trai đánh vỡ bát. D. Đánh em vì em đã không hoàn thành việc mình giao. Câu 15: Khi giao tiếp với em nhỏ cần phải: A. Quát, mắng em nhỏ B. Không chú ý, vừa nghe vừa chơi game C. Tỏ thái độ khinh thường D. Nhẹ nhàng, dỗ dành em nhỏ. Câu 16: Biểu hiện nào sau đây không phù hợp khi giao tiếp với mọi người: A. Lắng nghe mọi người nói. B. Trả lời mọi người với thái độ tôn trọng C. Tỏ thái độ khinh thường D. Có hành vi thể hiện sự tôn trọng người nghe. Câu 17: Khi giao tiếp với mọi người, em phải thể hiện như thế nào? A. Nói thẳng, không cần giữ lịch sự, tế nhị B. Không muốn nghe mọi người nói C. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ, thân thiện D. Chỉ trả lời ngắn gọn, trống không. Câu 18: Trong lớp, Nga là người rất chăm và học giỏi nhưng trong giờ học Toán hôm nay, bạn Nga không thuộc bài và bị điểm kém. Nga đã rất buồn, giờ ra chơi không ra ngoài. Nếu là em, em sẽ nói gì với Nga? A. Coi thường và chế giễu bạn. B. Hỏi nguyên nhân và động viên bạn, lần sau học bài để gỡ điểm. C. Thể hiện thái độ coi thường bạn. D. Nói nặng lời để bạn nhớ không tái phạm. Câu 19: Nam đi học muộn nên cổng trường đã đóng. Đang lúng túng không biết làm thể nào thì Nam nhìn thấy bóng bác bảo vệ. Nam vội gọi bác và nói: “Bác mở cửa đi". Nếu ở trong tình huống của Nam, em sẽ nói gì với bác bảo vệ? A. Bác ra mở cổng cho cháu vào học! B. Bác bảo vệ ơi, hôm nay cháu bị đi học muộn, bác mở cổng cho cháu vào học. Cháu hứa lần sau sẽ không đi học muộn nữa. C. Bác không mở cổng cháu chèo qua cổng để vào đấy. D. Nếu bác không mở cổng cháu sẽ bỏ học hôm nay. Câu 20: Đâu không phải là hành động thể hiện sự phù hợp khi giao tiếp? A. Lời nói lịch sự, tế nhị B. Thể hiện thái độ tôn trọng C. Nói khoa trương, thiếu tôn trọng. D. Tránh những lời nói, hành vi làm tổn thương người khác.

2 đáp án
37 lượt xem

Các bạn nhanh giúp mình 10 câu này nha Câu 11: Em tìm hiểu thời gian xảy ra bão và cấp độ của bão bằng cách nào là chính xác nhất? A. Theo dõi dự bão thời tiết trên tivi hoặc đài B. Tìm hiểu thông tin trên các trang mạng C. Tìm hiểu qua bạn bè ở lớp D. Tìm hiểu qua mọi người xung quanh Câu 12: Khi bão xảy ra, biện pháp nào sau đây không đảm bảo an toàn ch bản thân? A. Kiểm tra và ngắt các thiết bị điện. B. Nếu đang ở ngoài tìm chỗ trú ẩn an toàn C. Nếu đang ở nhà cần đóng chặt cửa và ở trong nhà D. Đứng gần cây cối to, cột điện và sử dụng điện thoại để liên lạc. Câu 13: Trước khi có bão xảy ra, sẽ làm gì để bảo vệ bản thân? A. Không cần chuẩn bị bất cứ thứ gì. B. Cần gia cố nhà cửa, cây cối, dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc mem C. Chỉ cần chuẩn bị thuốc mem D. Chỉ cần chuẩn bị lương thực Câu 14: Khi thấy biểu hiện có dông, sét, em sẽ làm gì? A. Đi ra ngoài thu dọn đồ đạc B. Vẫn sử dụng các thiết bị điện C. Không nên ra đường, nếu đnag ở ngoài đường thì tìm nơi trú ẩn an toàn D. Đang di chuyển trên đường, trú tại các gốc cây gần nhất. Câu 15: Khi bị ngập lụt, em cần làm gì? A. Không làm gì cả. B. Cần di chuyển nhanh đến nơi cao và vững chắc C. Cố vượt qua khu vực ngập lũ D. Không cần người trợ giúp Câu 16: Tìm hiểu hiện tượng mưa lũ bằng cách nào chính xác nhất? A. Theo dõi dự báo thời tiết trên tivi hoặc đài B. Tìm hiểu thông tin trên các trang mạng C. Tìm hiểu qua bạn bè ở lớp D. Tìm hiểu qua mọi người xung quanh Câu 17: Hiện tượng sạt lở đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân? A. Vẫn tiếp tục ở khu vực đó B. Gia cố lại nhà cửa và ở tại đó C. Đến gần các khu vực đá trượt lở. D. Nhanh chóng sơ tán khỏi vùng đó theo hướng dẫn của chính quyền Câu 18: Sau cơn bão, chúng ta cần làm gì? A. Ở yên trong nhà đợi nước rút mới ra ngoài thu dọn. B. Ra thu dọn cây cối đổ, dây điện trong khi ngập nước. C. Lội nước để thu dọn đồ đạc D. Lội nước thu dọn các cột điện vị đổ Câu 19: Khi có hiện tượng động đất, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ bản thân? A. Vẫn tiếp tục ở trong nàh cho an toàn. B. Di chuyển ra khỏi nhà C. Nhanh chóng di chuyển đến những nơi an toàn để ẩn nấp D. Chạy đến nơi có toà nàh cao tầng Câu 20: Khi đang đi đường có dông, sét, em sẽ làm gì? A. Vẫn tiếp tục di chuyển nhanh chóng trên đường. B. Trú ẩn tại các khu vực có cột điện C. Trú ẩn tại các khu vực có cây cối to gần nhất D. Nhanh chóng di chuyển đến nơi có nhà cửa để trú ẩn

2 đáp án
34 lượt xem

Các bạn nhanh giúp mình 10 câu này nha Câu 11: Có nhiều thay đổi theo thời gian, chúng ta cần: A. nhận thức được sự phát triển của bản thân B. không thay đổi những thói quen xấu đã có C. không biết yêu quý bản thân mình D. Không điều chỉnh bản thân ở môi trường mới. Câu 12: Bản thân có những thói quen chưa tích cực còn tồn tại, cần rèn luyện và khắc phục như thế nào? A. Rút kinh nghiệm trong sinh hoạt hằng ngày. B. Nghĩ đến hậu quả trước khi hành động C. Không giải quyết vấn đề theo cảm tính D. Rèn luyện tất cả các biện pháp trên. Câu 13: Trong lứa tuổi đang phát triển cần: A. không cần thay đổi bản thân quá nhiều B. không cần hoàn thiện bản thân vì không ảnh hưởng đến cuộc sống C. tự nhận thức được bản thên để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. D. chỉ nhận thức được ưu điểm của bản thân. Câu 14: Để rèn luyện, khắc phục những thay đổi của bản thân cần: A. Sự trợ giúp của mọi người. B. Ghi nhớ và rút kinh nghiệm trong sinh hoạt hằng ngày. C. Giải quyết khúc mắc mang tính chủ quan D. Ngại thay đổi bản thân. Câu 15: Trong gia đình Nam có em gái út nhưng rất thích đồ chơi của Nam, thường xuyên đòi đồ chơi của anh. Nam luôn nhường đồ chơi cho em nhỏ và giúp bố mẹ trông em. Vậy Nam thể hiện mình như thế nào? A. Thể hiện mình đã lớn hơn. B. Thể hiện mình thay đổi diện mạo cơ thể C. Thay đôi cảm xúc bản thân D. Thay đổi sinh hoạt đời sống hằng ngày. Câu 16: Trong giờ kiểm tra, bạn Quân không làm được bài đã nhờ bạn Hoa cho chép nhưng Hoa không đồng ý nên bạn Quân đã giận và không chơi với Hoa nữa. Bạn Hoa đã gặp Quân và giải thích cho Quân hiểu về thiện ý việc làm của mình. Vậy theo em, Hoa đã thể hiện điều gì? A. Tự giác học tập B. Thay đổi tình cảm bạn bè C. Giải quyết khúc mắc không theo cảm tính, chủ quan. D. Ý thức trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 17: Hằng ngày, cô giáo giao bài tập về nhà, Hằng luôn tự giác hoàn thành mà không cần đợi bố nhắc mới làm. Theo em bạn Hằng đã thể hiện thay đổi bản thân như thế nào? A. Thay đổi cảm xúc B. Tự giác học tập C. Thay đổi diện mạo D. Thay đổi tình cảm Câu 18: Cần tự nhận thức được sự thay đổi của bản thân mình để làm gì? A. Thay đổi bản thân theo ý thích của mình. B. Giải quyết vấn đề theo tính chủ quan cá nhân. C. Làm mới bản thân bằng những việc làm ngược với sự phát triển, D. phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của bản thân. Câu 19: Mọi sở thích không làm ảnh hưởng đến người khác và xã hội đều A. không được ghi nhận B. lên án, phê phán C. được tôn trọng. D. được đề cao. Câu 20: Ở nhà bạn Hoa nấu ăn rất ngon, được các thành viên trong nhà A. khen ngợi và trân trọng khả năng của Hoa B. không cho Hoa nấu ăn C. không thích những món Hoa nấu D. phê bình vì đáy không phải khả năng tốt.

2 đáp án
33 lượt xem

Các bạn nhanh giúp mình 10 câu này nha Câu 1: Chăm sóc dáng vẻ bên ngoài phù hợp với lứa tuổi thể hiện ở khía cạnh: A. quần áo, trang phục B. dáng đi, đứng C. dáng ngồi D. tất cả các khía cạnh Câu 2: Chuẩn bị quần áo, trang phục là việc: A. thích làm đẹp B. quá chú trọng đến bản thân C. chăm sóc dáng vẻ bề ngoài D. thể hiện tính cẩn thận. Câu 3: Tác phong có thể hiện: A. dáng vẻ bề ngoài B. tính cách C. suy nghĩ D. cách ứng xử Câu 4: Chăm sóc dáng vẻ bề ngoài là A. không cần thiết. B. cần thiết. C. không quan trọng. D. làm cho có. Câu 5: Cách chăm sóc dáng vẻ bề ngoài phù hợp với lứa tuổi: A. mặc quần áo, trang phục gọn gàng B. lựa chọn trang phục theo sở thích C. lựa chọn trang phục không theo hoạt động D. lựa chọn trang phục không cần theo lứa tuổi. Câu 6: Tư thế ngồi, đi, đứng: phải luôn giữ thẳng lưng, tranh làm cong vẹo cột sống, không hấp tấp, thể hiện: A. tính cách của bản thân B. chăm sóc dáng vẻ bề ngoài C. cách ứng xử D. suy nghĩ của bản thân. Câu 7: Luôn giữ cơ thể, mái tóc sạch sẽ, gọn gàng, phù hợp với khuôn mặt, thể hiện: A. suy nghĩ B. tính cách C. chăm sóc dáng vẻ bề ngoài D. cách ứng xử Câu 8: Tác phong nhanh nhẹn, đĩnh đạc, tự tin,…thể hiện: A. tính cách của bản thân B. cách ứng xử C. chăm sóc dáng vẻ bề ngoài D. suy nghĩ của bản thân Câu 9: Cách nào sau đây không phải là chăm sóc dáng vẻ bên ngoài phù hợp với lứa tuổi? A. Mặc quần áo, trang phục sạch sẽ, phù hợp với hoạt động B. Tác phong chậm chạp C. Tư thế ngồi đi đứng đúng tư thế D. Luôn giữ cơ thể, mái tóc sạch sẽ, gọn gàng Câu 10: Tại sao cần phải chăm sóc bản thân? A. Làm cho đẹp hơn trong mắt mọi người. B. Tạo cho mình sự tự tin C. Thể hiện sự tôn trọng bản thân D. Tất cả những lí do trên.

2 đáp án
23 lượt xem

Các bạn nhanh giúp mình 10 câu này nha Câu 11: Việc làm nào sau đây không nên làm với bạn bè mới? A. Nở nụ cười thân thiện B. Lắng nghe bạn C. Giúp đỡ bạn D. Trêu chọc bạn Câu 12: Khi có khúc mắc với thầy cô thì em cần phải làm gì? A. Không cần giải thích với thầy cô. B. Không chào hỏi thầy cô giáo nữa. C. Nói những lời thiếu lễ độ với thầy cô. D. Giải thích hoặc nhờ sự giúp đỡ từ thầy cô giáo khác. Câu 13: Khi có mâu thuẫn với bạn, để sự giận dỗi thù hận trong lòng và đi nói xấu bạn với mọi người xung quanh. Em suy nghĩ như thế nào về việc làm này? A. Không đồng tình với việc làm trên B. Đồng tình với việc làm trên. C. Đây là việc nên làm vì cho rằng mình luôn đúng. D. Cần phải nói nặng lời để bạn giúp kinh nghiệm. Câu 14: Việc làm nào sau đây nên làm với thầy cô giáo mới? A. Không lắng nghe thầy cô giảng bài B. Tránh mặt để không phải chào thầy cô C. Thờ ơ, lãnh đạm với thầy cô D. Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. Câu 15: Khi tức giận bị cảm xúc chi phối thể hiện thái độ và có lời nói xúc phạm thầy cô giáo. Em có suy nghĩ gì về hành động trên? A. Đồng tình với hành động đó. B. Không đồng tình với hành động đó. C. Ủng hộ việc làm đó vì nóng giận được phép thể hiện. D. Đây là hành động đúng đắn vì nghĩ mình luôn đúng. Câu 16: Trong mấy ngày qua, Hương nhận thấy một bạn trong lớp có vẻ khép mình và nhút nhát. Nếu là Hương, em sẽ làm gì để bạn hoà đồng cới mọi người trong lớp? A. Không chơi với bạn vì không thích những bạn nhút nhát. B. Rủ bạn ra chơi và tham gia các trò chơi cùng các bạn trong lớp. C. Nói xấu bạn với các bạn khác. D. Không cho các bạn khác chơi với bạn đó sẽ làm ảnh hưởng đến lớp. Câu 17: Tiết sinh hoạt lớp thầy Hùng cho học sinh trong lớp phát hiện ưu và nhược điểm của lớp trong tuần qua nhưng có bạn Nam tỏ thái độ không đồng tính. Vậy em sẽ làm như thế nào? A. Khuyên Nam xin lỗi thầy giáo và tích cực tham gia cùng lớp. B. Tỏ thái độ khó chịu và nói nặng lời với Nam. C. Ủng hộ việc làm của Nam D. Không tham gia vào hoạt động của thầy giáo. Câu 18: Tiết học Toán đã kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa hiểu rõ về nội dung bài học. Nếu là Hưng em sẽ làm gì để hiểu bài hơn? A. Tiếp tục ngồi xem bài học đó. B. Cất sách vở môn Toán. Đi vì không hiểu. C. Nhờ thầy cô môn Toán hoặc bạn bè hướng dẫn lại. D. Không cần nhờ trợ giúp của ai. Câu 19: Hằng ngày, em đã thực hiện những điều gì để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè? A. Không chơi với những bạn học kém. B. Không chơi với những bạn nhút nhát. C. Trêu chọc các bạn nữ trong lớp. D. Giúp đỡ và chia sẻ cùng các bạn trong lớp. Câu 20: Thiết lập quan hệ thân thiết với bạn bè, gần gũi, kính trọng thầy cô là điều rất cần thiết tạo nên: A. sự chia rẽ giữa bản thân với bạn bè. B. găn bó, tin cậy giữa bản thân với bạn bè, thầy cô. C. môi trường học tập căng thăng cho học sinh. D. không tin tưởng của thầy cô với bản thân

2 đáp án
25 lượt xem

Các bạn nhanh giúp mình 10 câu này nha Câu 1: Ở môi trường học mới có vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè là: A. hiểu được bạn mình. B. bị bạn giận khi mình làm gì đó không vừa ý C. cùng nhau học nhóm D. động viên, chia sẻ với nhau. Câu 2: Những vấn đề thường mắc phải trong quan hệ bạn bè? A. bị bạn bắt nạt B. bạo lực tinh thần C. bạn đố kị, ghen tị với mình D. Tất cả những vấn đề trên. Câu 3: Đâu không phải là vấn đề nảy sinh trong qua hệ bạn bè? A. không chơi hoà đồng với bạn B. không hiểu tính cách bạn C. vui vẻ khi bạn đạt điểm cao hơn mình D. bạn lôi kéo làm việc không nên làm. Câu 4: Nêu những vướng mắc mà lứa tuổi các em thường gặp phải trong quan hệ bạn bè? A. Bị bạn nói xấu B. Bị bạn bắt nạt C. Bạn lôi kéo làm những việc không nên. D. Gặp phải tất cả những vướng mắc trên. Câu 5: Khi gặp vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè, chúng ta cần: A. giải thích và nói chuyện với bạn để hiểu nhau. B. im lặng, không cần giải thích. C. đi nói xấu bạn với mọi người D. không chơi với bạn đó nữa. Câu 6: Khi gặp vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè chúng ta cần : A. cùng bạn giải quyết những vấn đề khúc mắc B. gặp bạn nói chuyện chân thành và thẳng thắn C. lắng nghe bạn nói và đặt mình vào vị trí của bạn để hiểu. D. làm tất cả những việc trên. Câu 7: Khi gặp vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè chúng ta im lặng, không nói để các bạn hiểu sẽ dẫn đến: A. tình bạn tốt đẹp hơn B. mất đoàn kết tình bạn C. bị bạn đố kị D. bị các bạn bắt nạt. Câu 8: Khi bị bạn rủ rê, lôi kéo làm những việc không nên làm em sẽ A. kiên định từ chối B. cùng bạn tham gia C. rủ các bạn khác cùng tham gia D. coi như không có chuyện gì. Câu 9: Khi mâu thuẫn và gặp vấn đề khúc mắc với bạn, em sẽ làm gì? A. giải quyết một cách ép buộc, cho xong B. giải quyết và nói chuyện một cách thiện chí C. không chơi với bạn nữa D. nói xấu bạn đó với các bạn khác. Câu 10: Khi thấy bạn A có biểu hiện tiêu cực hoặc bạn lôi kéo, rủ rê các bạn khác trong lớp làm những việc không tốt, em sẽ làm gì? A. Tích cực lôi kéo, rủ rê các bạn cùng tham gia. B. Góp ý mang tính xây dựng hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ để ngăn bạn phạm sai lầm C. Ủng hộ việc làm của bạn A D. Ngăn không cho các bạn khác báo cáo với thầy cô về việc làm của bạn A.

2 đáp án
28 lượt xem