• Lớp 6
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Câu 9 Biển báo nào dưới đây chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp? A. Biển 1. B. Biển 2 và 3. C. Biển 3. D. Biển 1 và 2. Câu 10 Biển báo nào dưới đây báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo? ​A. Biển 1. B. Biển 1 và 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và 3

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Cởi mở, chân thành với các bạn. B. Thẳng thắn, nhưng tế nhị trong góp ý. C. Đố kị, ganh đua. D. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau. Câu 2: Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ làm gì? A. Mắng bạn. B. Gặp bạn để trò chuyện thẳng thắn, chân thành. C. Đánh bạn. D. Không chơi với bạn. Câu 3: Khi trình bày về phòng truyền thống trường em, thái độ của em nên như thế nào? A. Trân trọng, tự hào. B. Căng thẳng, nghiêm túc. C. Vui vẻ, giễu cợt. D. Không cần cảm xúc gì đặc biệt. Câu 4: Khi em gặp chuyện buồn em cần: A. Không nên cho ai biết. B. Chia sẻ với bạn. C. Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè và những người thân yêu. D. Rủ bạn đi chơi điện tử. Câu 5: Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập? A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng bàn. B. Nghe nhạc bằng tai nghe. C. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập. D. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở. Câu 6: Ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học. A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng, ý thức trách nhiệm đối với học tập… B. Không tự giác học bài C. Đi học không đúng giờ D. Bỏ rác không đúng nơi quy định Câu 7: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A. Tự giác học tập. B. Đi học không đúng giờ C. Bỏ rác không đúng nơi quy định D. Không tự giác học bài Câu 8: Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới. A. Lập thời gian biểu phù hợp. B. Chủ động làm quen với bạn bè mới. C. Lập thời gian biểu phù hợp, chủ động làm quen với bạn bè, thầy cô. D Không tiếp thu ý kiến đóng góp về việc học của thầy cô. Câu 9: Khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô em nên làm gì? A. Không lắng nghe thầy cô. B. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. C. Không hợp tác trong học tập. D. Tránh mặt để không chào hỏi. Câu 10: Theo em đâu là cách để có thể sắp xếp góc học tập gọn gàng? A. Xác định được những chỗ chưa gọn gàng ngăn nắp trong nơi ở của em. B. Sắp xếp đồ dung cá nhân gọn gàng ngắn nắp. C. Trang trí nơi sinh hoạt cá nhân cho phù hợp với khung cảnh gia đình. D. Tất cả ý trên. Câu 11: Việc nào nên làm đối với bạn bè? A. Trêu chọc bạn B. Chế giễu bạn C. Lắng nghe bạn D. Đánh bạn Câu 12: Việc nào nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ? A. Trêu chọc bạn. B. Ích kỉ, không biết cảm thông với bạn. C. Thân thiện với bạn, lắng nghe ý kiến của bạn. D. Không hòa đồng với bạn. Câu 13: Khi thấy bản thân bị cô lập, em nên làm gì? A. Mách thầy cô và bố mẹ để các bạn bị phạt. B. Nói chuyện thẳng thắn với các bạn để hỏi về lí do, cố gắng hòa nhập cùng mọi người. C. Cãi nhau với các bạn về vấn đề đó. D. Không quan tâm đến các bạn. Câu 14: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày A. Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè. D. Tự giác học tập, nhường em nhỏ, tôn trọng bạn bè. Câu 15: Hiện tượng nào không phải là thiên tai? A. Hạn hán. B.Trời quang, mây tạnh. C. Bão, lũ quét. D. Động đất. Câu 16: Những việc làm nào không thể hiện tự chăm sóc bản thân? A. Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. B. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao. C. Ăn càng nhiều càng tốt, không cần tập thể thao. D. Luôn lạc quan, yêu đời. Câu 17: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau. B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn. C. Chân thành, thiện ý với bạn. D. Cởi mở, hòa đồng với bạn. Câu 18: Nếu mẹ em ốm, em nên thể hiện tình cảm với mẹ bằng cách nào? A. Giúp em nhỏ học bài. B. Đi tưới cây C. Chăm sóc mẹ. D. Dọn dẹp nhà cửa. Câu 19: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp: A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ, thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác. C. Lời nói thô tục, lỗ mãng. D. Lời nói lễ phép, khiêm tốn. Câu 20: Em phải làm gì để bảo vệ và phát triển truyền thống nhà trường? A. Học tập tốt, tích cực tham gia phong trào. B. Học tập tốt C. Tích cực tham gia phong trào. D. Chỉ tập trung vào việc học, không tham gia các hoạt động của nhà trường. Câu 21: Mẹ dặn hai anh em B phân công nhau giúp đỡ bố mẹ việc nhà như: rửa bát, quét nhà, gấp dọn quần áo…Nhưng hai anh em thường xuyên xảy ra tranh cãi về việc người làm ít, người làm nhiều. Nên giải quyết vấn đề này như thế nào? A. Vẫn giữ nguyên phương án phân công việc cũ. B. Tranh cãi để giành phần thắng, làm ít việc hơn. C. Khó chịu, giận dỗi không làm việc nhà nữa. D. Nói chuyện lại để phân công việc luân phiên, công bằng. Câu 22: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí? A . Mua bừa, mua những thứ không cần thiết. B. Lên danh sách những thứ cần mua. C. Mua những thứ thật sự cần thiết. D. Biết mặc cả khi mua hàng. Câu 23: Gần đến kì thi, một số bạn rất lo lắng và căng thẳng. Vậy em sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn ấy?

2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

1 . Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. 2 . Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Môn GIAO THÔNG

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Câu 9 Biển báo nào dưới đây chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp? A. Biển 1. B. Biển 2 và 3. C. Biển 3. D. Biển 1 và 2. Câu 10 Biển báo nào dưới đây báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo? ​A. Biển 1. B. Biển 1 và 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và 3

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
1 đáp án
62 lượt xem

Câu 20:Những việc làm nào thể hiện sự thường xuyên quan tâm, hỏi thăm nhau về cuộc sống và công việc? * 4 điểm Tùy chA. Bố đi làm ăn xa B. Em học nhóm với bạn C. Bố hay hỏi em về tình hình học tập ở trường D. Em rủ bạn đến nhà chơi ọn 1 Câu 21: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì? * 4 điểm A. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng. B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn. C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ. D. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt. Câu 22: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô A. Không lắng nghe thầy cô. * 4 điểm A. Không lắng nghe thầy cô. B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô. D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. Câu 23: Trong các cách sau, cách nào phù hợp để giữ gìn tình bạn? * 4 điểm A. Luôn hoàn thành nhiệm vụ học tập B. Tươi cười, chan hòa với mọi người C. Luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn D. Không quan tâm đến chuyện của bạn Câu 24: Để xây dựng tình bạn, tình thầy trò, em cần: * 4 điểm A. Chủ động giao tiếp với thầy cô, các bạn trong lớp, trong trường B. Biết cách lắng nghe và duy trì cuộc nói chuyện với thầy cô, bạn bè C. Biết cách giải quyết vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè D. Tất cả đáp án trên đều đúng Câu 25: Trong giờ học, khi thầy cô gọi trả lời câu hỏi nhưng em không biết trả lời, em sẽ ứng xử như thế nào? * 4 điểm A. Cố gắng nói dù biết không liên quan đến câu hỏi B. Đứng im, cúi mặt, không nói gì C. Hỏi những bạn ngồi gần D. Xin lỗi thầy cô vì không học bài hoặc chưa chú ý nghe giảng em cần gấp ai trl đúng ko cần giải thích em vote 5 sao

2 đáp án
34 lượt xem