• Lớp 6
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Câu 9 Biển báo nào dưới đây chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp? A. Biển 1. B. Biển 2 và 3. C. Biển 3. D. Biển 1 và 2. Câu 10 Biển báo nào dưới đây báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo? ​A. Biển 1. B. Biển 1 và 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và 3

2 đáp án
21 lượt xem

Người bệnh cần ăn uống như thế nào? * A. Chỉ nên ăn cháo loãng, uống vi-ta-min C. B. Ăn cháo loãng, uống sữa, nước cam, nước chanh. C. Vẫn ăn thức ăn như thịt, cá, các loại rau, quả chín .... D. Không nên ăn, chỉ cần uống thuốc và nằm nghỉ Câu 4) Đậu cô ve, đậu hũ, đậu nành, tôm cá thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều: * A. Chất bột đường. B. Chất đạm. C. Chất béo. D. Nhiều vi-ta-min và chất khoáng Câu 5) Ngoài việc duy trì nhiệt độ cơ thể, chất bột đường còn có vai trò: * A. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. B. Cung cấp các chất vi-ta-min có trong thức ăn. C. Giúp cơ thể phòng tránh được bệnh như huyết áp cao. D. Giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ.… Câu 6) Người bị bệnh bướu cổ, cơ thể kém phát triển về thể lực và trí tuệ là do: * A. Ăn quá nhiều muối, ăn mặn. B. Trong bữa ăn hàng ngày thiếu chất i-ốt. C. Ăn nhiều chất đạm động vật. D. Ít vận động, không tham gia các hoạt động ngoài trời. 7) Vai trò chất béo là: * A. Cung cấp năng lượng cần thiết và duy trì nhiệt độ cơ thể. B. Cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. C. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K. D. Xây dựng và đổi mới cơ thể 8) Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn: * A. Nhiều loại thức ăn có chất béo. B. Nhiều loại thức ăn có chất đạm. C. Phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. D. Nhiều loại thức ăn có chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 9) Thiếu chất I -ốt cơ thể sẽ mắc bệnh gì? * A. Bướu cổ, kém thông minh, phát triển chậm B. Còi xương, chảy máu chân răng C. Bướu cổ ,còi xương, bệnh phù A. Huyết áp cao, bệnh tim 10) Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ là: * A. Vì ăn nhiều chất béo. B. Vì ăn nhiều chất đạm. C. Vì ăn nhiều đường. D. Vì không ăn muối i-ốt.

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Giúp em với ạ thể dục lớp 6  1.      Ở nội dung ném bóng, các em hãy cho thầy biết? cách cầm bóng được thực hiện như thế nào? A. Chủ yếu các ngón trỏ, giữa, áp út B. Cả 3 đáp án trên C. Sử dụng tay thuận cầm bóng D. Đặt tì lên các chai tay Câu 2/20 Đoạn văn câu hỏi Ở nội dung ném bóng, tư thế chuẩn bị của kỹ thuật ném bóng 1 tay trên vai, 2 chân thực hiện như thế nào? A. kiểng gót chân B. 2 chân đứng trước sau. C. 2 chân rộng bằng vai D. 2 chân khép Câu 3/20 Đoạn văn câu hỏi Ở nội dung ném bóng, tư thế chuẩn bị của kỹ thuật ném bóng 1 tay trên vai, tay không cầm bóng được thực hiện như thế nào? A. đặt ngang đùi B. đưa ra sau C. Đưa ngang vai D. đưa lên cao Câu 4/20 Đoạn văn câu hỏi ở nội dung ném bóng, khi thực hiện  kỹ thuật ném bóng 1 tay trên vai, vai và hông cùng chuyển động về hướng nào? A. hình cánh cung B. Trước theo hướng ném C. thẳng đứng D. sau hướng ném Câu 5/20 Đoạn văn câu hỏi Ở nội dung ném bóng, kỹ thuật giữ thăng bằng có bao nhiêu cách? A. 2 cách B. 4 cách C. 5 cách D. 3 cách Câu 6/20 Đoạn văn câu hỏi Ở nội dung chạy cự ly ngắn, kỹ thuật xuất phát cao có bao  nhiêu giai đoạn? A. 2 giai đoạn B. 4 giai đoạn C. 1 giai đoạn D. 3 giai đoạn Câu 7/20 Đoạn văn câu hỏi Ở nội dung chạy cự ly ngắn, kỹ thuật xuất phát cao, khi nghe hiệu lệnh “ vào chỗ” chúng ta bước chân nào lên phía trước 1 bước? A. 2 chân khép B. đặt cả 2 chân cùng 1 lúc C. chân không thuận D. chân thuận

2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Các hoạt động hằng ngày của các thành viên trong gia đình được thực hiện ở: A.Nhà ở B.Công viên C. Sân Vận động D. Công ty. Câu 2: Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất? A. Nhà chung cư. B. Nhà sàn. C. Nhà nông thôn truyền thống. D. Nhà mặt phố. Câu 3: Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí như sau A. Rộng rãi, trang nghiêm. B. Riêng biệt, ồn ào. C. Riêng biệt, yên tĩnh. D. Trang trọng, ấm áp. Câu 4: Xây dựng những ngôi nhà lớn, nhiều tầng cần sử dụng các vật liệu chính như: A. Tre, nứa, lá. B. đất sét, tre, lá. C. Gỗ, lá dừa, trúc. D. Xi măng, thép, đá. Câu 5: Quy trình xây dựng nhà là: A. Chuẩn bị → thi công → hoàn thiện. B. Thi công → chuẩn bị → hoàn thiện. C. Hoàn thiện → thi công → chuẩn bị. D. Thi công → hoàn thiện → chuẩn bị. Câu 6: Nhà nổi thường có ở khu vực nào? A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Trung du Bắc Bộ. Câu 7: Biện pháp nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình A. Sử dụng điện mọi lúc, mọi nơi không cần tắt các đồ dùng điện. B. Thường xuyên dọn dẹp nhà ở sạch sẽ. C. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức tối đa. .D. Sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện. Câu 8: Chỗ sinh hoạt chung là nơi A. Nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp. B. Cần trang trọng và kín đáo. C. Nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn . D. Nơi riêng biệt, đẹp, yên tĩnh. Câu 9: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì : A. Để mọi thành viên sống mạnh khoẻ, tăng vẻ đẹp cho nhà ở và dễ tìm đồ vật. B. Để sống khỏe mạnh C. Giúp cho các thành viên trong gia đình cảm thấy dễ chịu. D. Để giúp mọi người vui khỏe. Câu 10. Nhà ở bao gồm các phần chính sau: A.Móng nhà, thân nhà, mái nhà B. Sàn nhà, khung nhà, móng nhà C. Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ D.Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà Câu 11. Nhà ở được phân chia thành các khu vực sinh hoạt như: A. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi B. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh C. khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh D. khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh Câu 12.Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như: A. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet. B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối internet. C. Điều khiển, máy tính không có kết nối internet. D. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet. Câu 13. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn B. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi C. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện D. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy Câu 14 :Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo. B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà Câu 15. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh A.Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động. B.Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh C.Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành D.Nhận lệnh- Chấp hành - Xử lý - Hoạt động. Câu 16: Phần nào sau đây là phần mái nhà? A.Sàn gác B. Phần trên cùng của ngôi nhà che phủ, bảo vệ các bộ phận bên dưới C. Tường nhà D. Dầm nhà Câu 17: Vật liệu nhân tạo là những vật liệu như A. Xi măng, đá, cát B. Gạch, ngói, vôi, xi măng, thép, nhôm, nhựa, kính,…. C. Sắt, tre, xi măng D. Ngói, tôn, tre Câu 18: Vật liệu nào sau đây có thể dùng để tô vách nhà? A.Cát B.Xi măng, cát C.Đất sét D.Vôi bột, xi măng Câu 19: Năng lượng nào là năng lượng sạch A.Cây rừng (củi, than củi) B.Dầu mỏ C.Than đá D.Gió Câu 20: Hoạt động nào gây lãng phí điện khi sử dụng TiVi? A.Tắt hẵn nguồn điện khi không còn sử dụng B.Điều chỉnh âm thanh vừa đủ nghe C.Chọn mua tivi thật to dù căn phòng có diện tích nhỏ D.Cùng xem chung một TV khi có chương trình cả nhà đều yêu thích

2 đáp án
60 lượt xem