Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sự kiện nào dưới đây mở ra một chương mới cho chính sách đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại của Việt Nam
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
từ năm 1945 đến nay tổ chức nào để trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
113
2 đáp án
113 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
quyết định nào dưới đây của hội nghị potsdam tháng 7 năm 1945 tạo ra những khó khăn mới cho cách mạng Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ 2
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
78
2 đáp án
78 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 2. Sau chiến tranh thếgiới thứhai, một trật tựthếgiới mới được hình thành với đặc trưng lớn là thếgiới chia thành hai phe –tư bản chủnghĩa và xã hội chủnghĩa do A. Mỹvà Liên Xô đứng đầu mỗi phe. B. các nước phương Tây phân chia phạm vi ảnh hưởng. C. hậu quảcủa chiến tranh thếgiới thứhai đểlại. D. mâu thuẫn giữa phương Đông và phương Tây gay gắt Câu 3.Một trong những quyết định quan trọng trong hội nghịIanta (2/1945) là A. thành lập khối đồng minh chống phát xít. B. thành lập Hội quốc liên. C. thành lập Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thếgiới. D. thành lập khối quân sựNATO. Câu 4.Tại Hội nghịIanta (2/1945), nguyên thủ3 cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh đã xác định mục tiêu chung là A. tiêu diệt tận gốc chủnghĩa phát xít Đức và chủnghĩa quân phiệt Nhật. B. tổchức lại trật tựthếgiới sau khi Chiến tranh thếgiới thứhai kết thúc. C. phân chia thành quảchiến thắng giữa các nước thắng trận. D. thành lập Liên hợp quốc đểduy trì hòa bình và an ninh thếgiới. Câu 5.Theo thỏa thuận tại Hội nghịIanta (2/1945), sau khi giải phóng châu Âu nước nào sẽtham gia chống Nhật ởchâu Á trong chiến tranh thếgiới thứhai? A.Mĩ. B. Pháp. C. Anh. D. Liên Xô. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không thuộc quyết định của Hội nghịIanta? A. Thành lập Hội quốc liên. B. Nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thếgiới thứhai. C. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít. D. Liên Xô tham chiến chống Nhật ởchâu Á Câu 7. Những quyết định của Hội nghịIanta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã A. trởthành khuôn khổcủa trật tựthếgiới mới. B. tiêu diệt tận gốc chủnghĩa phát xít. C. mang lại quyền lợi cho các nước lớn. D. thành lập tổchức Liên hợp quốc.
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ quan nào của Liên hợp Quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 12: Tại sao trong thời kì 1991-2000, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngảvềphương Tây? A. Liên bang Nga là đồng minh của các nước phương Tây. B. Sau khi kếtục Liên Xô, Liên bang Nga còn gặp nhiều khó khăn. C. Liên bang Nga muốn bắt tay thân thiện với các nước Tư bản chủnghĩa. D. Hi vọng nhận được sựủng hộvềchính trịvà sựviện trợvềkinh tế. Câu 13:Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của những thành tựu mà Liên Xô đạt được trong những 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX? A.Thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở mọi lĩnh vực. B. Làm đảo lộn toàn bộ “chiến lược toàn cầu” của đế quốc Mĩ và các nước đồng minh C. Là thành trì của hòa bình, an ninh và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. D. Là nền tảng vữngchắc để Liên Xô đạt được những thành tựu to lớn trong những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 14: Việt Nam có thểrút ra bài học kinh nghiệm quý báu nào từsựsụp đổmô hình CNXH ởLiên Xô và các nước Đông Âu? A. Cần tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế về mọi mặt,nhất là về văn hóa. B.Kiên định con đường Chủ nghĩa xã hội và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. C. Không cần thiết phải tiến hành cải tổtrước những biến động của tình hình thếgiới. D. Trởthành đồng minh của Mĩ và tăng cường giao lưu hợp tác với các nước vềmọi mặt. Câu 15:Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu là A. do cuộc chiến tranh lạnh Mĩ phát động đểchống Liên Xô. B. chậm sửa chữa trước những biến động lớn của tình hình thế giới. C. xây dựng mô hình chủnghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học. D. tham nhũng, tha hoá về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạo.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 8:Sự sụp đổ của LX và Đông Âu được coi là: A. sự sụp đổ của cả Chế độ XHCN. B. Sự thất bại của chủ nghĩa Mác –Lênin. C. sự sụp đổ của Chủ Nghĩa Mác –Lênin. D. sự sụp đổ của một mô hình XHCN chưa khoa học. Câu 9:Ý nghĩa cơ bản của những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1970) là gì? A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ. B. Góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội, nâng cao vị thế của Liên Xô. D. Đểlại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước Xã hội chủnghĩa. Câu 10:Những thách thức mà nước Nga phải đối mặt trong những năm 1991 –2000 là A. chủnghĩa xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng, sụp đổ. B. tốc độtăng trưởng kinh tếbình quân hàng năm luôn là sốâm. C. sựtranh chấp giữa các đảng phái và những vụxung đột sắc tộc. D. sựbao vây và cấm vận kinh tếcủa Mĩ và các nước phương Tây. Câu 11:Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A. Tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏtrên thếgiới năm 1973. B.Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học. C.Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới D.Hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở trong và ngoài nước
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
75
2 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 4:Địa vị pháp lí của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là A. một quốc gia độc lập như các nướccộng hòa khác. B. một nước tư bản phát triển, một cường quốc Âu-Á. C. tiếp tục duy trì mô hình Chủ nghĩa xã hội của Liên Xô. D. “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa vị trí của Liên Xô trên trường quốc tế. Câu 5:Thành tựu khoa học –kĩ thuật nào đánh dấu bước phát triển vềkhoa học –kĩ thuật của Liên Xô trong giai đoạn 1945-1950? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Chinh phục vũ trụ, đưa người lên Mặt Trăng. C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo củatrái đất. D. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất. Câu 6:Tháng 12/1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thểchếchính trịlà gì? A. Chếđộxã hội chủnghĩa. B. Chếđộquân chủLập hiến. C. Liên bang Nga là nước tựtrị. D. Thểchếtổng thống liên bang. Câu 7:Vì sao Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 -1950? A. Bịthất bại nặng nềtrong chiến tranh thếgiới thứhai . B. Xây dựng chếđộchủnghĩa xã hội phát triển nhất thếgiới. C. Đất nước bịtàn phá nặng nềtrong chiến tranh thếgiới thứhai. D.Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên Bang Nga (1991-2000) là A. đối đầu với Mĩ, khôi phục quan hệvới các nước châu Âu. B. ngảvềphương Tây, khôi phục quan hệvới các nước châu Á. C. đối đầu với phương tây, phát triển quan hệvới các nước châu Á. D. khôi phục quan hệvới các nước châu Á, phát triển quan hệvới Mĩ.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
84
2 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từnăm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thếkỉXX là A. khôi phục và phát triển mối quan hệvới các nước châu Á. B. bảo vệhòa bình và ủng hộphong trào cách mạng thếgiới. C. ngảvềphương Tây và khôi phục quan hệvới các nước châu Á. D. ngảvềphương Tây với hi vọng nhận được sựủng hộvềchính trị.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
81
2 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Năm 1961 ởLiên Xô có sựkiện gì nổi bật?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là một định hướng quan trọng trong nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Đảng ta. Anh (chị) hiểu như thế nào về chủ trương trên. Đảng cần có chính sách gì để hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn khi Việt Nam thực hiện các cam kết với WTO
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
129
1 đáp án
129 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao đổi mới kinh tế là trọng tâm, từng bước đổi mới hệ thống chính trị. Kết quả của việc thực tiễn đường lối này trong thực tiễn
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
88
1 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao vua Hàm Nghi bị bắt và đày sang Angieri vào năm 1888 nhưng phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục nổ ra?(viết ra giùm em ít nhất là 6 dòng ạ) em xin cảm ơn
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong đám tang của Hồ Chủ tịch năm 1969 đã tôn vinh Người danh hiệu gì?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích thắng lợi của quân ta buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Paris. Help me ( ngắn gọn càng tốt ạ)
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
84
1 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ai làm đc mình cho 5* ai là người dành chiến thắng bạch đằng Đó là năm bao nhiêu
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ hội và thách thức, giải pháp của Việt Nam về vấn đề thị trường khi gia nhập WTO
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ III của Đảng (9/1960). Làm rõ sự sáng tạo của Đại hội này
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm: A. Chia cắt Việt Nam lâu dài B. Chia để trị C. Thu lợi về kinh tế D. Theo nguyện vọng của nhân dân miền Nam
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điểm mới của “ chiến tranh cục bộ” so với “chiến tranh đặc biệt” như thế nào? A. Có sự tham gia của quân đội Mĩ và quân đồng minh Mĩ. B. Sự tham gia quân đội Sài Gòn với viện trợ Mĩ. C. Phạm vi chiến tranh lan rộng khắp Đông Dương. D. Mức độ chiến tranh ngang nhau, chưa ác liệt.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ý nào dưới đây là điểm khác biệt giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. hình thức chiến tranh thực dân mới. B. sử dụng quân đội Sài Gòn. C. các chiến lược đều thất bại. D. mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mục tiêu nào sau đây không phải của Cách mạng miền Nam trong thời kì 1954-1959 A. Bảo vệ hòa bình, đòi hiệp thương tổng tuyển cử B. Lật đổ chính quyền Mĩ-Diệm C. Giữ gìn và phát triển lực lượng Cách mạng D. Đòi Mĩ-Diệm nghiêm chỉnh chấp hành hiệp định Giơnevơ
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quyết định cơ bản của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) là gì? A. Dùng đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thông trị Mĩ - Diệm. B. Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm. C. Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hòa bình. D. Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
92
2 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích thắng lợi của ta buộc mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán paris ( ngắn ngắn thôi ạ)
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
50
1 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích thắng lợi của ta buộc mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán paris
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
-phá tiềm lực kinh tế quốc phòng ở miền bắc ,phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc -ngăn chặn chi viện từ bên ngoài vào miền bắc ,từ miền bắc vào miền nam -uy hiếp tinh thần lung lay ý chí của nhân dân ta ở 2 miền trong 3 mục đích đánh phá này mục đích nào là quan trọng nhất . vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng xhcn miền bắc có vai trò lớn nhất đối với cuộc khág chiến chống mĩ cứu nước đc thể hiện là:
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các em sẽ làm câu hỏi số 1 : Em hãy trình bày đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của ĐCSV?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong mùa khô 1965 -1966, quân ta đã đạt được những thắng lợi gì?
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu đặc điểm của giai cấp công nghiệp hiện nay. Sứ mệnh lịch sử hiện hiện nay là gì?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
“Chí tiến thủ” là nhận xét của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đối tượng nào trong Di chúc? 3 điểm A. Học sinh sinh viên B. Cán bộ, đảng viên C. Đoàn viên và thanh niên D. Những người yêu nước Ko bik thì đừng trả lời
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
“Chí tiến thủ” là nhận xét của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đối tượng nào trong Di chúc? A. Học sinh sinh viên B. Cán bộ, đảng viên C. Đoàn viên và thanh niên D. Những người yêu nước
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
“Chí tiến thủ” là nhận xét của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đối tượng nào trong Di chúc?
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2. Hãy chỉ ra những bước phát triển trong nhận thức, những dấu mốc cơ bản trong quá trình hình thành, trong quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Tại sao đó là những bước tiến trong nhận thức, là những dấu mốc cơ bản trong quá trình hình thành, trong quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
275
2 đáp án
275 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ý nghĩa thực tiễn của sản xuất hàng hóa đối với việt nam
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
phân tích tác dụng và ý nghĩa của trận Điện Biên Phủ trên không đối với cuộc kháng chiến chống MĨ cứu nước
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
109
2 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đại hội lần 3 của đảng lao động việt nam (9-1960)xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc có vai trò như thế nào? Đại hội lần thứ 3 của đảng lao đọng việt nam xác định cách mạng dân tộc dân chủ ở miền nam có vai trì như thế nào
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Liên hệ Nhà nước Việt Nam hiện nay.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
239
2 đáp án
239 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ định nghĩa về vật chất của Lenin, hãy chỉ ra những sư vật hoặc hiện tượng không phải là vật chất trong thế giới khách quan Giúp em gấp với, em đang cần để thi môn triết học ạ. Mong đừng copy tùm lum trên mạng, em cảm ơn !
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
59
1 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Triết học Mác – Lênin ra đời có sự kế thừa trực tiếp từ thế giới quan duy vật của Feuerbach và: A. Phép biện chứng của Hegel B. Phép biện chứng duy tâm C. Phép biện chứng duy vật D. Phép biện chứng trước Mác CELO1.2 Câu 101 Triết học Mác – Lênin ra đời có sự kế thừa trực tiếp từ phép biện chứng của Hegel và: A. Thế giới quan duy vật của Feuerbach B. Thế giới quan duy vật Cổ đại C. Thế giới quan duy vật thời kỳ Trung đại D. Thế giới quan duy vật trước Mác CELO1.2 Câu 102 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tác động của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đối với phương pháp tư duy siêu hình là: A. Phù hợp với phương pháp tư duy siêu hình B. Làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới C. Khẳng định vai trò tích cực của phương pháp tư duy siêu hình D. Chứng minh phương pháp tư duy siêu hình CELO1.2 Câu 103 Ai quan niệm “siêu hình” để chỉ triết học với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm? A. Arixtốt B. Xôcrát C. Cantơ D. Spinoza CELO1.2 Câu 104 Quan điểm chiếm địa vị thống trị trong lịch sử triết học, là: A. Nhất nguyên luận B. Nhị nguyên luận C. Tam nguyên luận D. Tứ nguyên luận CELO1.2 Câu 105 Trường phái triết học thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó là là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người là: A. Duy vật siêu hình B. Duy tâm chủ quan C. Duy tâm khách quan D. Duy vật biện chứng CELO1.2 Câu 106 Triết học nào được sử dụng làm cơ sở lý luận, luận chứng cho các quan điểm tôn giáo? A. Triết học duy vật siêu hình B. Triết học duy tâm C. Triết học Phật giáo D. Triết học Mác – Lênin CELO1.2 Câu 107 Đại biểu điển hình cho những nhà triết học bất khả tri là: A. Can tơ và Hegel B. Hegel và Feuerbach C. Hium và Cantơ D. Hium và Hêghen CELO1.2 Câu 108 Đại biểu điển hình cho những nhà triết học trước Mác có quan niệm duy vật về thế giới quan và siêu hình về phương pháp luận là: A. Can tơ B. Hegel C. Hegel D. Ph.Ăngghen CELO1.2 Câu 109 Nhà triết học nào luôn tuyệt đối hóa sự bí ẩn của thế giới khách quan và cho rằng nhận thức của con người luôn bất lực trước thế giới thực tại? A. Hium B. Hegel C. Cantơ D. Ph.Ăngghen CELO1.2 Câu 110 Nhà triết học nào thể hiện tham vọng “khoa học của các khoa học” trong học thuyết của mình là: A. Spinoza B. Hốpxơ C. Điđơrô D. Hegel CELO1.2 Câu 111 Tác phẩm nào thể hiện tập trung và đầy đủ nhất các nội dung lý luận về kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác? A. “Phê phán cương lĩnh Gô ta” B. “Làm gì” C. “Tư bản” D. “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” CELO1.2 Câu 112 Ai là tác giả của bộ “Tư bản”? A. V.I.Lênin B. Ph.Ăngghen C. C.Mác D. Hegel CELO1.2 Câu 113 Ai đã xuất bản tập II và III của bộ “Tư bản” sau khi C.Mác mất? A. V.I.Lênin B. Ph.Ăngghen C. C.Mác D. Hegel CELO1.2 Câu 114 V.I.Lênin đã kế thừa và phát triển quan niệm của chủ nghĩa Mác về vật chất trong tác phẩm nào? A. “Làm gì” B. “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán C. “Bút ký triết học” D. “Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác” CELO1.2 Câu 115 Lập trường triết học nào quan niệm: Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử A. Duy vật biện chứng B. Duy tâm chủ quan C. Duy tâm khách quan D. Duy vật tầm thường CELO1.2 Câu 116 Tác phẩm nào Ph.Ăngghen đã chỉ trích nghiêm khắc những quan niệm thần bí, phản động của Sêlinh? A. “Gia đình thần thánh” B. “Sêlinh và việc chúa truyền” C. “Phác thảo góp phần phê phán kinh tế chính trị học” D. “Quá khứ và hiện tại” CELO1.2 Câu 117 C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra những khuyết điểm, sai lầm chủ yếu của các học thuyết duy vật trước Mác là do: A. Duy tâm trong thế giới quan B. Thiếu tính triệt để, duy vật về tư nhiên, duy tâm về lịch sử xã hội C. Không đánh giá đúng sức mạnh của con người trong đấu tranh cách mạng D. Con người không thể nhận thức được về thế giới vật chất CELO1.2 CELO2.1 Câu 118 Triết học Mác ra đời đã xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với khoa học cụ thể và chấm dứt tham vọng muốn biến triết học thành: A. Khoa học của mọi khoa học B. Khoa học của thời đại C. Khoa học của các mạng D. Khoa học của giai cấp cầm quyền CELO1.2 CELO2.1
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
234
1 đáp án
234 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một trong những bài học kinh nghiệm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 (9/1960) để lại cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
108
2 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Liên Xô thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950) trong bối cảnh nào
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
575
2 đáp án
575 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cả năm 1975 là thời cơ Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975 Ai giải thích cho e được không ạ
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
So sánh 3 phong trào cách mạng 1930-1931; 1936-1939; 1939-1945 về kẻ thù; khẩu hiệu; mặt trận; hình thức, phương pháp
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
83
1 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1 Quá trình ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin bao gồm mấy giai đoạn lớn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CELO1.1 Câu 3 Triết học Mác – Lênin nghiên cứu thế giới như thế nào? A. Như một đối tượng vật chất cụ thể B. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định C. Như một chỉnh thể thống nhất D. Như một hệ thống các đối tượng CELO1.1 Câu 4 Nội dung mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: A. Quan hệ giữa vật chất với ý thức B. Quan hệ giữa ý thức với giới tự nhiên C. Thể hiện khả năng của con người chinh phục giới tự nhiên D. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức CELO1.1 Câu 6 Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là: A. Bản thể luận B. Nhận thức luận C. Ý thức của con người biểu hiện bằng hành vi D. Bản chất của thế giới là nhận thức CELO1.1 Câu 7 Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng: Con người không thể nhận thức được thế giới? A. Duy vật B. Duy tâm C. Có thể là duy vật hoặc duy tâm tuỳ từng thời kỳ lịch sử D. Không phải duy vật cũng không phải duy tâm CELO1.1 Câu 8 Hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là: A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Chủ nghĩa duy vật mông muội C. Chủ nghĩa duy vật chất phác D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng CELO1.1 Câu 10 Hình thức thứ ba của chủ nghĩa duy vật là: A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Chủ nghĩa duy vật mông muội C. Chủ nghĩa duy vật chất phác D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng ANSWER: D CELO1.1 Câu 11 Trong lịch sử, chủ nghĩa duy vật đã trải qua mấy hình thức phát triển? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm CELO1.1 Câu 12 Quan điểm của các nhà triết học duy vật thời Cổ đại là: A. Đồng nhất vật chất với ý thức B. Đồng nhất vật chất với tự nhiên C. Trong thế giới chỉ có vật chất tồn tại D. Đồng nhất vật chất với các vật thể cụ thể CELO1.1 Câu 14 Trong lịch sử có mấy lập trường triết học cơ bản? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn CELO1.1 Câu 15 Trong lịch sử triết học, các nhà triết học đã sử dụng bao nhiêu phương pháp nhận thức thế giới? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn CELO1.1 Câu 16 Phương pháp luận biện chứng đã trải qua mấy giai đoạn phát triển? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm CELO1.1 Câu 18 Phương pháp luận biện chứng thứ hai trong lịch sử triết học là: A. Biện chứng tự phát B. Biện chứng duy tâm C. Biện chứng duy vật D. Biện chứng siêu hình CELO1.1 Câu 19 Triết học Mác – Lênin sử dụng phương pháp luận biện chứng nào? A. Biện chứng tự phát B. Biện chứng duy tâm C. Biện chứng duy vật D. Biện chứng siêu hình CELO1.1 Câu 20 Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng thế kỷ VI đến thế kỷ V tr,CN B. Khoảng thế kỷ VII đến thế kỷ V tr,CN C. Khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr,CN D. Khoảng thế kỷ IV đến thế kỷ VI tr,CN CELO1.1 Câu 22 Loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và khái quát hóa tồn tại với tính cách là một hình thái ý thức xã hội được gọi là: A. Triết lý B. Triết học C. Lý luận nhận thức D. Ý thức luận nhân sinh CELO1.1 Câu 23 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin đối tượng nghiên cứu của triết học là: A. Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của xã hội loài người B. Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy C. Các quan hệ phổ biến của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy D. Các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy CELO1.1 Câu 24 Quan niệm “triết học là khoa học của mọi khoa học” được nảy sinh trong thời kỳ lịch sử nào? A. Thế kỷ XV – XVI B. Thế kỷ XV – XVII C. Thế kỷ XVI – XVII D. Thế kỷ XVI – XVIII CELO1.1 Câu 26 Lịch sử phát triển của tư duy đã xuất hiện mấy hình thức thế giới quan chủ yếu? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm CELO1.1 Câu 27 Đỉnh cao của các loại thế giới quan đã từng có trong lịch sử là: A. Siêu hình B. Duy tâm C. Duy vật, biện chứng D. Triết học CELO1.1 Câu 29 Nguồn gốc lý luận ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời của triết học Mác là A. Triết học Hegel và Feuerbach B. Triết học chính trị Đức C. Triết học cổ điển Anh D. Triết học tự nhiên
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
149
2 đáp án
149 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhiệm vụ đầu tiên trong 4 nhiệm vụ trung tâm của cách mạng Việt Nam được nêu trong Chỉ thị Kháng chiến kiếm quốc, ngày 25/11/1945 là gì? * giúp em với ạ
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
85
1 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu là nguyên nhân cơ bản chứng tỏ cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng triệt để nhất? A: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. B: Thiết lập được nền cộng hòa tư sản. C: Cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacobanh. D: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
65
1 đáp án
65 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao Đảng chủ trương đấu tranh đòi dân sinh dân chủ trong giai đoan 1936-1939
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sự ra đời của các lực lượng xã hội mới ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa gì? A. Làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. B. Làm cho những mâu thuẫn vốn có trong xã hội Việt Nam thêm sâu sắc. C. Là điều kiện bên trong để tiếp thu các hệ tư tưởng cứu nước mới. D. Thúc đẩy sự phân hóa của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Giải thích chi tiết đáp án giúp mình nhé
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
39
2 đáp án
39 lượt xem
1
2
...
83
84
85
...
103
104
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×