Câu 8:Sự sụp đổ của LX và Đông Âu được coi là: A. sự sụp đổ của cả Chế độ XHCN. B. Sự thất bại của chủ nghĩa Mác –Lênin. C. sự sụp đổ của Chủ Nghĩa Mác –Lênin. D. sự sụp đổ của một mô hình XHCN chưa khoa học. Câu 9:Ý nghĩa cơ bản của những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1970) là gì? A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ. B. Góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển. C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội, nâng cao vị thế của Liên Xô. D. Đểlại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước Xã hội chủnghĩa. Câu 10:Những thách thức mà nước Nga phải đối mặt trong những năm 1991 –2000 là A. chủnghĩa xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng, sụp đổ. B. tốc độtăng trưởng kinh tếbình quân hàng năm luôn là sốâm. C. sựtranh chấp giữa các đảng phái và những vụxung đột sắc tộc. D. sựbao vây và cấm vận kinh tếcủa Mĩ và các nước phương Tây. Câu 11:Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A. Tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏtrên thếgiới năm 1973. B.Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học. C.Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới D.Hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở trong và ngoài nước
2 câu trả lời
Câu 8:Sự sụp đổ của LX và Đông Âu được coi là:
A. sự sụp đổ của cả Chế độ XHCN.
B. Sự thất bại của chủ nghĩa Mác –Lênin.
C. sự sụp đổ của Chủ Nghĩa Mác –Lênin.
D. sự sụp đổ của một mô hình XHCN chưa khoa học.
Câu 9:Ý nghĩa cơ bản của những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1970) là gì?
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.
B. Góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.
C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội, nâng cao vị thế của Liên Xô.
D. Đểlại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước Xã hội chủnghĩa.
Câu 10:Những thách thức mà nước Nga phải đối mặt trong những năm 1991 –2000 là
A. chủnghĩa xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng, sụp đổ.
B. tốc độtăng trưởng kinh tếbình quân hàng năm luôn là sốâm.
C. sựtranh chấp giữa các đảng phái và những vụxung đột sắc tộc.
D. sựbao vây và cấm vận kinh tếcủa Mĩ và các nước phương Tây.
Câu 11:Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
A. Tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏtrên thếgiới năm 1973.
B.Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
C.Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới
D.Hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở trong và ngoài nước