• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
1 đáp án
52 lượt xem
1 đáp án
129 lượt xem
2 đáp án
64 lượt xem
2 đáp án
55 lượt xem
1 đáp án
67 lượt xem
1 đáp án
53 lượt xem

1. Yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự phục hồi của nền kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Sự viện trợ của Liên Hiệp Quốc. B. Sự liên minh kinh tế các nước Tây Âu. C. Kế hoạch Macssan của Mĩ. D. Sự vơ vét tài nguyên thiên nhiên của các nước thuộc địa. 2.Thành tựu lớn nhất của kinh tế Nhật Bản là lĩnh vực nào? A. Công nghiệp nặng B. Công nghiệp sản xuất hàng dân dụng chất lượng cao C. Công nghiệp may mặc D. Tập trung sản xuất các mặt hàng nông nghiệp 3. Nâng cao năng suất lao động hạ giá thanh sản phẩm tăng sức cạnh tranh của hang hóa Nhật la kết quả của? A. Kết quả của sự quản lí có hiệu quả của nhà nước B. Kết quả của một nền giáo dục hiện đại tiên tiến C. Kết quả của sự hợp tác có hiệu quả với Mĩ D. Kết quả của quá trinh áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. 4. Nguyên nhân nào quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới? A. Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. B. Vai tro điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước. C. Các công ty năng động có tầm nhin xa, sức cạnh tranh cao. D. Nguồn nhân lực lao động dồi dào, trinh độ khoa học kĩ thuật cao.

1 đáp án
55 lượt xem
2 đáp án
76 lượt xem

Câu 16 (VD). Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là gì? A. Khoa học và kĩ thuật kết hợp chặt chẽ. B. Kĩ thật đi trước mở đường cho sản xuất. C. Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 17 (VD).Nguồn gốc chung của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì? A. Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất. B. Do sự gia tăng không ngừng của dân số thế giới. C. Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân. D. Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới. Câu 18 (VD).Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người? A. “Cách mạng chất xám”. B. Tìm ra nguồn năng lượng mới. C. “Cách mạng xanh”. D. Tạo ra công cụ lao động mới. Câu 19 (VD). Thời cơ lịch sử to lớn do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các nước trên thế giới là gì? A. Thế giới không còn diễn ra sự phân biệt chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo. B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế. C. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác, cùng phát triển. D. Thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.

2 đáp án
76 lượt xem

Câu 12 (TH). Một trong những hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX là gì? A. Xu thế toàn cầu hóa. B. Xu thế quốc tế hóa. C. Xu thế hợp tác hóa. D. Xu thế thương mại hóa. Câu 13 (TH). Bản chất của toàn cầu hóa là gì? A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế làm cho nền kinh tế thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau. C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. D. Là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Câu 14 (TH). Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào? A. Toàn cầu hóa. B. Liên kết khu vực. C. Hòa hoãn Đông - Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm. Câu 15 (VD). Nội dung nào sau đây là một điểm khác biệt của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX? A. Mọi phát minh kỹ thuật dựa trên các ngành khoa học cơ bản. B. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống. D. Mọi phát minh kỹ thuật đều xuất phát từ nhu cầu chiến tranh.

2 đáp án
78 lượt xem

Câu 8 (NB). Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX diễn ra theo trình tự nào? A. Kĩ thuật – khoa học – sản xuất. B. Sản xuất – khoa học – kĩ thuật. C. Khoa học – kĩ thuật – sản xuất. D. Sản xuất – kĩ thuật – khoa học. Câu 9 (NB). Nội dung nào dưới đây là hệ quả của toàn cầu hóa? A. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế. B. Giải quyết triệt để những bất công xã hội. C. Giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo. D.Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Câu 10 (TH). Từ nửa sau những năm 70 (XX), cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được gọi tên là cách mạng khoa học – công nghệ, vì A. phát minh ra máy tự động, máy tính điện tử. B. tìm ra nhiều nguồn năng lượng mới, vật liệu mới. C. cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật. D. chỉ diễn ra trên lĩnh vực công nghệ với nhiều phát minh mới được ứng dụng vào sản xuất. Câu 11 (TH). Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn (từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX) là biểu hiện của xu thế nào? A. Đa dạng hóa. B. Nhất thể hóa. C. Toàn cầu hóa. D. Đa phương hóa.

1 đáp án
81 lượt xem

Câu 4 (NB). Nội dung nào sau đây là một trong những tác động tích cực của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX? A. Chế tạo ra nhiều vũ khí hiện đại với sức công phá lớn. B. Tai nạn lao động và giao thông, các loại bệnh dịch mới. C. Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. D. Tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh và trong vũ trụ. Câu 5 (NB). Nội dung nào sau đây là một trong những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX? A. Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. B. Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực. C. Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. D. Tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh và trong vũ trụ. Câu 6 (NB). Nội dung nào sau đây là một trong những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa? A. hạn chế sự tăng trưởng kinh tế. B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc. C. hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế. D. kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Câu 7 (NB). Nội dung nào sau đây là một trong những mặt tích cực của toàn cầu hóa? A. giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo. B. thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. C. giải quyết triệt để những bất công trong xã hội. D. giúp các nước giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế.

1 đáp án
91 lượt xem

Câu 16 (TH).Bức tường Béclin bị phá bỏ (11-1989) và sau đó là nước Đức tái thống nhất (10-1990) là hệ quả của A. việc kết thúc chiến tranh lạnh châu u. B. Định ước Henxinki được ký kết. C. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai. D. xu thế toàn cầu hóa ở châu u. Câu 17 (TH).Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông u tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. Trật tự đơn cực được xác lập. C. Trật tự đa cực được thiết lập. D. Trật tự nhiều trung tâm ra đời. Câu 18 (TH). Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? A. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông u. B. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ. C. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây u. D. Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang. Câu 19 (TH). Nguyên nhân chủ yếu nào buộc Mĩ và Liên Xô phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? A. Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước tốn kém suy giảm trên nhiều mặt. B. Sự phát triển lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước tư bản Tây u và Nhật Bản. D. Sự phát triển của khoa học- kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa.

1 đáp án
62 lượt xem

Câu 8 (NB).Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. B. Tạo nên sự phân chia đối lập giữa Đông u và Tây u. C. Xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. D. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. Câu 9 (NB). Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Ðông – Tây diễn ra từ những nãm 70 của thế kỷ XX là A. Xô – Mĩ Đã kí kếtnhiều vãn kiện hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật. B. Xô - Mĩ Đều nhận thức đuợc những khó khăn do chạy đua vũ trang tốn kém. C. Các nước thực dân trao trả độc lập cho nhiều nước ở Á - Phi - Mĩ Latinh. D. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã lắng xuống. Câu 10 (NB). Tháng 12 – 1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức của hai nhà lãnh đạo M. Goocbachốp và G. Busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên bố A. chấm dứt chạy đua vũ trang. B. giữ gìn hòa bình an ninh cho nhân loại. C. chấm dứt Chiến tranh lạnh. D. hạn chế vũ khí hạt nhân hủy diệt. Câu 11 (NB). Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là A. cuộc chạy đua vũ trang làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều mặt. B. sự khủng hoảng trầm trọng của Liên Xô cuối những năm 80 của thế kỉ XX. C. tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa. D. sự vươn lên của Nhật Bản, Tây u cạnh tranh mạnh mẽ.

2 đáp án
75 lượt xem