• Lớp 12
  • Hóa Học
  • Mới nhất
1 đáp án
127 lượt xem

Câu 1: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. ZnO. B. Al2O3. C. CO2. D. Fe2O3. Câu 2: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2? A. HNO3 đặc, nóng. B. HC1. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 4: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 5: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ? A. H2. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4 đặc. Câu 6: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa? A. CO, C, HCl. B. H2, Al, CO. C. Al, Mg, HNO3. D. CO, H2, H2SO4. Câu 7: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 8: Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Kết luận nào sau đây là đúng? A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá. Câu 9: Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau: FeO + CO Fe + CO2 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính oxi hóa C. chỉ có tính khử. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 10: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Fe2+ khử được Ag+. B. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+. Câu 11: Phản ứng chứng minh hợp chất sắt(II) có tính khử là A. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O. C. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. D. FeO + CO Fe + CO2. Câu 12: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây? A. Một đinh Fe sạch. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Một dây Cu sạch. D. Dung dịch H2SO4 đặc. Câu 13: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. Câu 14: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O. Câu 15: Cho các phản ứng sau: (a) Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. (b) Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Fe tác dụng với dung dịch HCl. (d) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Số phản ứng tạo ra muối sắt(III) là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

1 đáp án
116 lượt xem

Câu 10: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Fe2+ khử được Ag+. B. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+. Câu 11: Phản ứng chứng minh hợp chất sắt(II) có tính khử là A. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O. C. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. D. FeO + CO Fe + CO2. Câu 12: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây? A. Một đinh Fe sạch. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Một dây Cu sạch. D. Dung dịch H2SO4 đặc. Câu 13: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. Câu 14: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O. Câu 15: Cho các phản ứng sau: (a) Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. (b) Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Fe tác dụng với dung dịch HCl. (d) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Số phản ứng tạo ra muối sắt(III) là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất? A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH. B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. C. Cho Na vào dung dịch FeCl2. D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. Câu 17: Trong các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai? (1) Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O; (2) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O; (3) FeO + HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO + H2O; (4) FeCl2 + HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O; (5) Al + HNO3 loãng  Al(NO3)3 + H2; (6) FeO + H2SO4 đặc, nguội  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O; A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho các phương trình phản ứng hoá học: (1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3; (2) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O; (3) 2FeCl3 + Fe  3FeCl2; (4) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3; (5) Fe(OH)2 FeO + H2O; (6) Fe2O3 + CO 2FeO + CO2; (7) 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2; (8) 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. Có bao nhiêu phản ứng sắt(II) bị oxi hóa thành sắt(III) và bao nhiêu phản ứng sắt(III) bị khử thành sắt(II)? A. 4 và 4. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 4. Câu 19: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3.

2 đáp án
97 lượt xem

Câu 1: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. ZnO. B. Al2O3. C. CO2. D. Fe2O3. Câu 2: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2? A. HNO3 đặc, nóng. B. HC1. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 4: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 5: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ? A. H2. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4 đặc. Câu 6: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa? A. CO, C, HCl. B. H2, Al, CO. C. Al, Mg, HNO3. D. CO, H2, H2SO4. Câu 7: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 8: Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Kết luận nào sau đây là đúng? A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá. Câu 9: Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau: FeO + CO Fe + CO2 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính oxi hóa C. chỉ có tính khử. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 10: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Fe2+ khử được Ag+. B. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+. Câu 11: Phản ứng chứng minh hợp chất sắt(II) có tính khử là A. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O. C. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. D. FeO + CO Fe + CO2. Câu 12: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây? A. Một đinh Fe sạch. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Một dây Cu sạch. D. Dung dịch H2SO4 đặc. Câu 13: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. Câu 14: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O.

1 đáp án
100 lượt xem

Câu 15: Cho các phản ứng sau: (a) Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. (b) Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Fe tác dụng với dung dịch HCl. (d) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Số phản ứng tạo ra muối sắt(III) là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất? A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH. B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. C. Cho Na vào dung dịch FeCl2. D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. Câu 17: Trong các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai? (1) Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O; (2) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O; (3) FeO + HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO + H2O; (4) FeCl2 + HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O; (5) Al + HNO3 loãng  Al(NO3)3 + H2; (6) FeO + H2SO4 đặc, nguội  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O; A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho các phương trình phản ứng hoá học: (1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3; (2) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O; (3) 2FeCl3 + Fe  3FeCl2; (4) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3; (5) Fe(OH)2 FeO + H2O; (6) Fe2O3 + CO 2FeO + CO2; (7) 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2; (8) 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. Có bao nhiêu phản ứng sắt(II) bị oxi hóa thành sắt(III) và bao nhiêu phản ứng sắt(III) bị khử thành sắt(II)? A. 4 và 4. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 4. Câu 19: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 20: Hoá chất dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 là A. dd HCl loãng.B. dd HCl đặc. C. dd H2SO4 loãng. D. dd HNO3 loãng. Câu 21: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng)? A. FeS2  Fe(OH)3  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe. B. FeS2  FeO  FeSO4  Fe(OH)2  FeO  Fe. C. FeS2  Fe2O3  FeCl3  Fe(OH)3¬  Fe2O3  Fe. D. FeS2  Fe2O3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  Fe. Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3 Các chất X và T lần lượt là A. Fe2O3 và AgNO3. B. Fe2O3 và Cu(NO3)2. C. FeO và AgNO¬3. D. FeO và NaNO3. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): NaOH Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4 Các chất X, Y, Z lần lượt là A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 25: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Mg và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 26: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Câu 27: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. A. 13x – 9y. B. 23x – 9y. C. 45x – 18y. D. 46x – 18y. Câu 28: Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản úng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là A. 8,0. B. 4,0. C. 16,0. D. 6,0. Câu 29: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HC1, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường họp sinh ra muối sắt(II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,8. B. 1,8. C. 2,3. D. 1,6.

2 đáp án
179 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. ZnO. B. Al2O3. C. CO2. D. Fe2O3. Câu 2: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2? A. HNO3 đặc, nóng. B. HC1. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 4: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 5: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ? A. H2. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4 đặc. Câu 6: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa? A. CO, C, HCl. B. H2, Al, CO. C. Al, Mg, HNO3. D. CO, H2, H2SO4. Câu 7: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 8: Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Kết luận nào sau đây là đúng? A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá. Câu 9: Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau: FeO + CO Fe + CO2 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính oxi hóa C. chỉ có tính khử. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 10: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Fe2+ khử được Ag+. B. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.

2 đáp án
94 lượt xem

Mọi người giúp mình vs ạ. Thanks mọi người Câu 1: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 2: Chất nào sau có tính lưỡng tính ? A. metyl amin B. etylamin C. glyxin D. anilin Câu 3: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. alanin. B. valin. C. lysin. D. glyxin. Câu 4: Trong các phát biểu sau: (a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh. (b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ. (c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh. (d) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt). (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 5: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 6: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7: Cho các phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2COOHCl-. H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic A. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. B. chỉ có tính axit. C. chỉ có tính bazơ. D. có tính chất lưỡng tính. Câu 8: Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch được ghi lại như sau Chất Thuốc thử X Y Z Quỳ tím Hóa xanh Không đổi màu Hóa đỏ Nước brom Không có kết tủa Kết tủa trắng Không có kết tủa Chất X, Y, Z lần lượt là A. Glyxin, Anilin, Axit glutamic. B. Metylamin, Glyxin, Axit glutamic. C. Anilin, Metylamin, Axit glutamic. D. Metylamin, Anilin, axit glutamic. Câu 9: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol. Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl dư thu được (m + 13,87) gam muối. Mặt khác, lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được (m + 17,48) gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 41,06. B. 39,60. C. 32,25. D. 33,75. Câu 11: Hỗn hợp M gồm H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 24,3 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,08. C. 0,07. D. 0,05. Câu 12: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có A. 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. B. 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. C. 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. D. 1 nhóm –NH2 và 3 nhóm –COOH. Câu 13: Cho các dung dịch sau: phenyl amoniclorua; anilin; glyxin; ancol benzylic; metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

2 đáp án
101 lượt xem
1 đáp án
116 lượt xem