Câu 1: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. ZnO. B. Al2O3. C. CO2. D. Fe2O3. Câu 2: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2? A. HNO3 đặc, nóng. B. HC1. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 4: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 5: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ? A. H2. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4 đặc. Câu 6: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa? A. CO, C, HCl. B. H2, Al, CO. C. Al, Mg, HNO3. D. CO, H2, H2SO4. Câu 7: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 8: Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Kết luận nào sau đây là đúng? A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá. Câu 9: Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau: FeO + CO Fe + CO2 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính oxi hóa C. chỉ có tính khử. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 10: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Fe2+ khử được Ag+. B. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.

2 câu trả lời

Đáp án:

Xem ở dưới ạ! ??? 

Giải thích các bước giải:

 Câu 1: Mình chịu, có chất nào ko phản ứng đâu, AL2O3 và ZnO là 2 oxit kim loại lưỡng tính; CO2 td tỉ lệ 1:2 với NaOH sẽ có H2O sinh ra; Fe2O3 tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 nhé!

Câu 2:A 

Chất này td H2SO4 loãng ko sinh ra điện li yếu (H2O) như 3 chất trên!

Câu 3:B

A, D đều là các axit mạnh, do đó td Fe sẽ ra sản phẩm khử (khí SO2; khí S; khí NO2,...); Còn C tác dụng ra Cu và muối sắt (II)!

Câu 4:A

Bảo toàn điện tích: FeCL2 

Fe(2+); CL(-) 2 lần ; 2 + 2.(-1) = 0

Do đó Fe phải là Fe(2+)!

Câu 5: Chịu, phải mà đề hỏi “không phải” thì chọn ngay câu A! Chất được gọi là bazơ nếu nó có thể nhận H(+)!

Câu 6:B

H2, AL, CO là những chất có tính khử mạnh, khi tác dụng FexOy khiến chất này bị khử ( tức là oxi hoá ) mà oxi hoá đc là có tính oxi hoá!

Câu 7:C

Nhiệt phân trong không khí, ban đầu Fe(OH)2 ra FeO, sau đó FeO tác dụng O2 trong không khí ra nốt Fe2O3! Coi chừng nhầm nhé, khi nào nhiệt phân trong ĐK thiếu khí mới ra FeO!

Câu 8:A

Trong Fe(OH)2 , có Fe(+2) lên Fe(+3) trong Fe(OH)3 nên chất này có tính khử!

O2 có số oxh là 0, xuống O(-1) trong Fe(OH)3 nên thể hiện tính oxi hoá!

Câu 9:D

Ban đầu Fe(2+) -> Fe(0) nên có tính oxh!

Còn PTrình sau Fe(2+) -> Fe(3+) nên có tính khử!

Câu 10:A

A đúng nhé, chiếu theo dãy hoạt động hoá học của các cặp chất Oxh-khử:

Fe(2+)    Fe(3+)    Fe(3+)    Ag(+)

 Fe             Fe         Fe(2+)      Ag

Dòng 1: tính oxi hoá, tăng dần từ trái sang phải!

Dòng 2: tính khử, giảm dần từ trái sang phải!

=> B, C, D sai!

Fe(2+) khử được Ag(+) => Ag(+) bị khử => Ag(+) oxi hoá! Mà Ag(+) -> Ag(0) thì đích thị là nó oxi hoá rồi!

Chúc bạn học tốt! Hỏi lại đề 2 câu kia nhé, để mình có thể hỗ trợ trọn vẹn! 

 

Đáp án:

 Xem phần giải thích ạ

Giải thích các bước giải:

 Câu 1: Mình chưa biết á ^.^

Câu 2: A vì FeCl3 tác dụng với H2SO4 loãng ko sinh ra điện lí 

Câu 3: B vì A, D đều là axit mạnh, C thì tạo ra  Cu và muối sắt

Câu 4: A, bảo toàn điện tích nên Fe phải là Fe(+2)

Câu 5: Giống câu 1 á, chưa biết làm /ahihi/

Câu 6: B vì H2, Al, CO có tính khử mạnh, khi t/d với FexOy khiến nó óc tính OXH 

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: D

Câu 10: C /nhác giải thích chút ^.^'/

Câu hỏi trong lớp Xem thêm