• Lớp 10
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 31. Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ nhà nước phong kiến, trở thành cơ sở tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc từ triều đại A. Tần. B. Hán. C. Đường D. Minh. Câu 32. Ý không phản ánh đúng đặc điểm điểm nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây là A. Giữ vai trò trọng yếu trong sản xuất. B. Phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của đời sống. C. Hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình D. Chỉ có một quyền duy nhất – quyền được coi là con người Câu 33. Ý không phản ánh đúng nội dung dân chủ của các thị quốc cổ đại là A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều tham gia Đại hội công dân C. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi công việc D. Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội, bầu ra 10 viên chức điều hành như chính phủ. Câu 34. Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma hình thành và phát triển không dựa trên cở sở nào sau đây? A. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển. B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao. C. Hoạt động thương mại rất phát đạt. D. Thể chế dân chủ tiến bộ. Câu 35. Người Hi Lạp đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào? A. Trái Đất có hình đĩa dẹt B. Trái Đất có hình quả cầu tròn và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất C. Trái Đất có hình quả cầu tròn D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất quay quanh Mặt Trời

2 đáp án
52 lượt xem

Câu 21. Ngành kinh tế rất phát triển đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là? A. Nông nghiệp thâm canh. B. Chăn nuôi gia súc và đánh cá. C. Làm gốm, dệt vải. D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. Câu 22. Hàng hóa quan trọng bậc nhất ở vùng Địa Trung Hải là A. Nô lệ. B. Sắt. C. Lương thực. D. Hàng thủ công. Câu 23. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là A. Thị quốc. B. Tiểu quốc. C. Vương quốc. D. Bang. Câu 24. Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về A. Quý tộc. B. Chủ nô. C. Nhà vua. D. Đại hội công dân. Câu 25. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Người bình dân. D. Nông dân công xã. Câu 26. Một số định lí của nhà toán học nào từ thời cổ đại vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay? A. Talet, Pitago, Ơclit. B. Pitago. C. Talet, Hôme. D. Hôme. Câu 27.Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào? A. Tần. B. Hán. C. Sở. D. Triệu. Câu 28. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là A. Chế độ quân điền. B. Chế độ tỉnh điển. C. Chế độ tô, dung, điệu. D. Chế độ lộc điền. Câu 29. Phật giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại nào? A. Hán. B. Đường. C. Minh. D. Thanh. Câu 30. Một tác phẩm văn học đã được dựng thành phim nổi tiếng thế giới phản ánh rõ sự thịnh đạt của phật giáo dưới thời Đường là? A. Thủy hử. B. Tây du kí. C. Hồng lâu mộng. D. Tam quốc diễn nghĩa.

1 đáp án
56 lượt xem

Câu 13. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác. B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng. D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió. Câu 14. Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là lấy ngành nào làm chính? A. Nghề nông. B. Chăn nuôi gia súc. C. Buôn bán. D. Thủ công nghiệp. Câu 15. Điều kiện tự nhiên và phương thức gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc A. Khai phá đất đai, trị thủy, làm thủy lợi. B. Chăn nuôi đại gia súc. C. Buôn bán đường biển. D. Sản xuất thủ công nghiệp. Câu 16. Lịch do người phương Đông tạo ra gọi là A. Dương lịch. B. Âm lịch. C. Nông lịch. D. Âm dương lịch. Câu 17. Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã. B. Vua, quý tộc, nô lệ. C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ. D. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. Câu 18. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Nông dân công xã. B. Nô lệ. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. Câu 19. Nguyên nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là A. Nhu cầu trị thủy và xây dựng công trình thủy lợi. B. Nhu cầu tự vệ, chống các thế lực xâm lăng. C. Nhu cầu phát triển kinh tế. D. Nhu cầu xây dựng các công trình, lăng tẩm lớn. Câu 20. Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì? A. Công cụ bằng kim loại. B. Công cụ bằng đồng. C. Công cụ bằng sắt. D. Thuyền buồm vượt biển.

2 đáp án
56 lượt xem

Câu 9. Loại công cụ mà khi xuất hiện được đánh giá không có gì so sánh được là A. Cung tên. B. Công cụ xương, sừng. C. Công cụ bằng đồng. D. Công cụ bằng sắt. Câu 10. Tư hữu xuất hiện là do A. Của cải làm ra quá nhiều, không thể dung hết. B. Sản xuất phát triển, một số gia đình phụ hệ ngày càng tích lũy đượ của riêng. C. Một số người lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm xã hội làm của riêng. D. Ở một số vùng, do điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp con người tạo ra lượng sản phẩm thừa thường xuyên nhiều hơn. Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc phát minh ra công cụ bằng kim loại, đặc biêt là công cụ bằng sắt? A. Dẫn đến sự hình thành các quốc gia mới. B. Đây thực sự là cuộc cách mạng trong sản xuất. C. Lần đầu tiên trong lịch sử con người đã làm ra một lượng sản phẩm thừa. D. Góp phần làm rạn vỡ Công xã thị tộc, loài người đứng trước ngưỡng của của xã hội có giai cấp đầu tiên. Câu 12. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành ở đâu? A. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. B. Vùng ven biển Địa Trung Hải. C. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. D. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và bắc Địa Trung Hải.

2 đáp án
58 lượt xem

Câu 1. Người tối cổ có bước tiến hóa hơn về cấu tạo cơ thể so với loài vượn cổ ở điểm nào? A. Đã đi, đứng bằng hai chân, đôi bàn tay được giải phóng. B. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. C. Hộp sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. D. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể. Câu 2. Hợp quần xã hội đầu tiên của con người gọi là A. Bầy người nguyên thủy. B. Thị tộc C. Bộ lạc D. Xã hội loài người sơ khai. Câu 3. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người là A. Từ vượn thành vượn cổ. B. Từ vượn thành Người tối cổ. C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn. D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới. Câu 4. Bước nhảy vọt thứ hai trong quá trinh tiến hóa từ vượn thành người là gì? A. Từ vượn thành vượn cổ. B. Từ vượn thành Người tối cổ. C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn. D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới. Câu 5. Thị tộc được hình thành A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện. B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện. C. Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ. D. Từ khi giai cấp và nhà nước ra đời. Câu 6. Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào? A. Chia đều. B. Chia theo năng suất lao động. C. Chia theo địa vị. D. Chia theo tuổi tác. Câu 7. Trong xã hội nguyên thủy, sự bình đẳng được coi là “nguyên tắc vàng”vì A. Mọi người sống trong cộng đồng B. Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. C. Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống. D. Đó là quy định của các thị tộc. Câu 8. Ý nghĩa lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim khí là gì? A. Con người có thể khai phá những vùng đất mới. B. Năng suất lao động vươt xa thời kì đồ đá. C. Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. D. Luyện kim trở thành ngành quan trọng nhất. Câu 9. Loại công cụ mà khi xuất hiện được đánh giá không có gì so sánh được là A. Cung tên. B. Công cụ xương, sừng. C. Công cụ bằng đồng. D. Công cụ bằng sắt. Câu 10. Tư hữu xuất hiện là do A. Của cải làm ra quá nhiều, không thể dung hết. B. Sản xuất phát triển, một số gia đình phụ hệ ngày càng tích lũy đượ của riêng. C. Một số người lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm xã hội làm của riêng. D. Ở một số vùng, do điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp con người tạo ra lượng sản phẩm thừa thường xuyên nhiều hơn. Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc phát minh ra công cụ bằng kim loại, đặc biêt là công cụ bằng sắt? A. Dẫn đến sự hình thành các quốc gia mới. B. Đây thực sự là cuộc cách mạng trong sản xuất. C. Lần đầu tiên trong lịch sử con người đã làm ra một lượng sản phẩm thừa. D. Góp phần làm rạn vỡ Công xã thị tộc, loài người đứng trước ngưỡng của của xã hội có giai cấp đầu tiên. Câu 12. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành ở đâu? A. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. B. Vùng ven biển Địa Trung Hải. C. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. D. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và bắc Địa Trung Hải. Câu 13. Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác. B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng. D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió. Câu 14. Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là lấy ngành nào làm chính? A. Nghề nông. B. Chăn nuôi gia súc. C. Buôn bán. D. Thủ công nghiệp. Câu 15. Điều kiện tự nhiên và phương thức gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc A. Khai phá đất đai, trị thủy, làm thủy lợi. B. Chăn nuôi đại gia súc. C. Buôn bán đường biển. D. Sản xuất thủ công nghiệp. Câu 16. Lịch do người phương Đông tạo ra gọi là A. Dương lịch. B. Âm lịch. C. Nông lịch. D. Âm dương lịch. Câu 17. Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã. B. Vua, quý tộc, nô lệ. C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ. D. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. Câu 18. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Nông dân công xã. B. Nô lệ. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. Câu 19. Nguyên nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là A. Nhu cầu trị thủy và xây dựng công trình thủy lợi. B. Nhu cầu tự vệ, chống các thế lực xâm lăng. C. Nhu cầu phát triển kinh tế. D. Nhu cầu xây dựng các công trình, lăng tẩm lớn. Câu 20. Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì? A. Công cụ bằng kim loại. B. Công cụ bằng đồng. C. Công cụ bằng sắt. D. Thuyền buồm vượt biển.

2 đáp án
69 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem

Câu 17: Thể chế chính trị ở các quốc gia cổ đại phương Tây là A. dân chủ cổ đại. B. quân chủ lập hiến. C. quân chủ chuyên chế. D. dân chủ tư sản. Câu 18: Tại sao dưới thời nhà Đường kinh tế nông nghiệp phát triển? A. Do xác định đúng thời vụ B. Do thực hiện chính sách quân điền C. Do giảm tô thuế, sưu dịch D. Do áp dụng kỹ thuật canh tác mới Câu 19: Chức quan mới được đặt dưới thời nhà Đường là A. Tể tướng. B. Thái úy. C. Tiết độ sứ. D. Thượng thư. Câu 20: Khi người Giec-man tràn vào đế quốc Rô-ma họ đã từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy và tiếp thu tôn giáo nào? A. Hồi giáo B. Hin đu giáo C. Ki tô giáo D. Phật giáo Câu 21: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, quyền lực xã hội nằm trong tay tầng lớp nào? A. Quý tộc, tăng lữ B. Quan lại, quý tộc C. Vua chuyên chế, quan lại D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn Câu 22: Thiên văn học và Lịch pháp ra đời sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông do A. nhu cầu trị thủy B. nhu cầu đo đạc ruộng đất C. nhu cầu xây dựng D. nhu cầu sản xuất nông nghiệp Câu 23: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á khi mới hình thành trong khoảng thế kỉ VII đến thế kỉ X có đặc trưng là A. nhỏ hẹp thường gọi là các thị quốc. B. lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, là quốc gia phong kiến “dân tộc”. C. hình thành ở khu vực ven biển, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế hàng hóa. D. rộng lớn, bao gồm nhiều tộc người. Câu 24: Nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu có nguồn gốc là A. nông dân và nô lệ. B. thợ thủ công và nông dân. C. nô lệ và thợ thủ công. D. bình dân và nô lệ. Câu 25: Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ coi là “Đấng chí tôn”? A. A-sô-ca B. Bim-bi-sa-ra C. Gia-han-ghi-a D. A-cơ-ba Câu 26: Khi nhận ruộng đất dưới thời Đường người nông dân phải thực hiện nghĩa vụ thuế “dung”. Đó là thuế gì? A. Thuế thân B. Thuế hộ khẩu C. Thuế muối D. Thuế ruộng Câu 27: Nhân tố quyết định ở các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành thị quốc là A. địa hình chia cắt. B. kinh tế chủ yếu là nghề buôn và nghề thủ công. C. lãnh thổ không rộng. D. dân cư tập trung không đông đúc. Câu 28: Điểm giống nhau của vương triều Hồi giáo Mô-gôn và vương triều Hồi giáo Đê-li là A. xây dựng một chính quyền mạnh mẽ. B. khuyến khích phát triển văn hóa, nghệ thuật. C. thống nhất hệ thống đo lường. D. do người Hồi giáo gốc Trung Á lập ra. Câu 29: Thách thức to lớn nhất đối với Ấn Độ dưới thời kỳ Vương triều Mô-gôn là A. tình trạng chia rẽ, cát cứ. B. sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. C. mâu thuẫn xã hội gay gắt. D. kinh tế khủng hoảng.

1 đáp án
53 lượt xem

Câu 6: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đạt tới đỉnh cao dưới thời A. nhà Minh. B. nhà Đường. C. nhà Tần. D. nhà Tống. Câu 7: Bộ máy chính quyền ở Ấn Độ dưới thời Vua A-cơ-ba được xây dựng như thế nào? A. Dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc. B. Chủ yếu do người gốc Trung Á Hồi giáo nắm giữ. C. Chủ yếu do người gốc Ấn Độ Hồi giáo nắm giữ. D. Chủ yếu do người gốc Ấn Độ giáo nắm giữ. Câu 8: Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ trong xã hội nguyên thủy là A. lửa. B. rìu đá. C. cung tên. D. đồ trang sức. Câu 9: Đế quốc Rôma hoàn toàn bị diệt vong vào thời gian nào? A. Năm 73. B. Năm 476. C. Năm 478 D. Năm 579. Câu 10: Thể chế dân chủ cổ đại ở các quốc gia cổ đại phương Tây phát triển cao nhất ở A. A-ten. B. Rô-ma. C. Pi-rê. D. At-tich. Câu 11: Tại sao nông dân ở các quốc gia cổ đại phương Đông gắn bó và ràng buộc với nhau trong khuôn khổ của công xã nông thôn? A. Do khai phá đất đai B. Do nhu cầu của công tác trị thủy C. Do chống giặc ngoại xâm D. Do sản xuất thủ công nghiệp Câu 12: Quá trình phong kiến hóa ở châu Âu được diễn ra rõ nét nhất ở vương quốc nào? A. Đông-gốt B. Tây-gốt C. Phơ-răng D. Ăng-glô xắc-xông Câu 13: Thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ là A. Gúp-ta. B. Đê-li. C. Hác-sa. D. Mô-gôn. Câu 14: Tổ chức hợp quần xã hội đầu tiên của người nguyên thủy là A. bộ lạc B. thị tộc. C. gia đình phụ hệ. D.bầyngườinguyên thủy. Câu 15: Quốc gia A-út-thay-a và Su-khô-thay-a sau này hợp nhất thành quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á? A. Cam-pu-chia B. Lào C. Mi-an-ma D. Thái Lan Câu 16: Trong thị quốc Địa Trung Hải cư dân sống tập trung ở A. vùng ven biển. B. nông thôn. C. ven sông lớn. D. thành thị.

2 đáp án
50 lượt xem

1. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tinh khôn? A. Xuất hiện tiếng nói B. Xuất hiện chủng tộc C. Biết sử dụng lửa D. Biết chế tác công cụ đá cũ 2. Trong quá trình phát triển, người nguyên thủy đã phát hiện và sử dụng công cụ lao động bằng kim loại gì sớm nhất? A. Sắt B. Kẽm C. Đồng thau D. Chì 3. Vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN, quốc gia cổ đại ra đời sớm nhất là: A. Trung Quốc B. Ấn Độ, Lưỡng Hà C. Ai Cập, Ấn Độ D. Ai Cập, Lưỡng Hà 4. Bộ phận đông đảo nhất, giữ vai trò to lớn trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là: A. Nông nô B. Nông dân công xã C. Nông dân tự do D. Nô lệ 5. Chế độ chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là gì? A. Chế độ dân chủ B. Chế độ cộng hoà C. Chế độ quân chủ chuyên chế D. Chế độ quân chủ 6. Điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại phương Tây tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Nông nghiệp B. Hàng hải, thương nghiệp C. Công nghiệp D. Chăn nuôi 7. Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông gì? A. Kinh tế B. Thực phẩm C. Tiền tệ D. Hàng hóa 8. Trong xã hội cổ đại phương Tây, lực lượng chiếm tỉ lệ khá đông sau nô lệ là A. thợ thủ công B. thương nhân C. nông nô D. bình dân 9. Thời đá mới được coi là một cuộc cách mạng khi con người từ săn bắn, hái lượm chuyển sang A. làm đồ gốm B. làm đồ trang sức C. chế tạo ra cung tên D. trồng trọt và chăn nuôi 10. Điểm nổi bật của công cụ đá mới là gì? A. Mảnh đá được ghè đẽo thô sơ B. Mảnh đá được ghè sắc và mãi nhẵn thành hình công cụ C. Mảnh đá được ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm D. Mảnh đá được ghè sắc và vừa tay cầm 11. Quan hệ xã hội trong thị tộc là gì? A. Hợp tác lao động, hưởng thụ bằng nhau B. Ăn chung sống chung C. Bắt đầu phân chia của cải D. Làm riêng ăn riêng 12. Sự ra đời của Thiên văn học và Lịch pháp học ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do A. nhu cầu tế lễ của nhà vua B. nhu cầu sản xuất nông nghiệp C. yêu cầu của việc đi biển D. nhu cầu của việc buôn bán 13. Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung Hải là gì? A. Nhiều quốc gia có thành thị B. Mỗi thành thị là một quốc gia C. Nhiều phụ nữ sống ở thành thị D.Mỗi thành thị có nhiều quốc gia 14. Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người là gì? A. Vai trò của quy luật tiến hóa B. Vai trò của lao động C. Vai trò của trao đổi thông tin D. Vai trò của xã hội

1 đáp án
62 lượt xem