• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 15: Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức? Im lặng để bạn chép bài. Báo giáo viên bộ môn. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn. Câu 16: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm? Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản nhà nước. Giúp người già neo đơn. Vứt rác bừa bãi. Câu 17: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản? Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam. Không vui với việc làm từ thiện của người khác. Lễ phép với thầy cô. Chào hỏi người lớn tuổi. Câu 18: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh. bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹ. lễ phép với cha mẹ. Câu 19: Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây? A. Có tình cảm đạo đức trong sáng. B. Hạn chế giao lưu với bạn xấu. C. Chăm chỉ lao động. D. Chăm chỉ học tập. Câu 20: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là A. tự trọng. B. danh dự. C. hạnh phúc. D. nghĩa vụ. Câu 21: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm? A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng. B. Bán hàng đúng giá cả thị trường. C. Giúp đỡ người nghèo. D. ủng hộ đồng bào lũ lụt. Câu 22: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có A. tự trọng. B. tự ái. C. danh dự. D. nhân phẩm. Câu 23: Hiện nay, một số hộ nông dân sử dụng hóa chất cấm trong chăn nuôi. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây? Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động. Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi. Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Việc làm này giúp người dân mua được thực phẩm rẻ hơn. Câu 24: Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: “Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dự án trồng rừng ngập mặn”. Cô giáo lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia. Lờ đi, coi như không biết. Câu 25. Những người nghiện ma tuý thường đánh mất điều gì? A. Hạnh phúc. B. Nghĩa vụ. C. Nhân phẩm và danh dự. D. Lòng tự trọng. Câu 26: Một học sinh mắc lỗi, bạn đã biết nhận lỗi, tiếp thu ý kiến góp ý của các bạn khác trong lớp, và sau đó bạn đã thực sự tiến bộ. Ta nói bạn học sinh đó có A. lòng tự trọng. B. hạnh phúc. C. trách nhiệm. D. nghĩa vụ. Câu 27: Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần là A. danh dự. B. hạnh phúc. C. nhân phẩm. D. lương tâm. Câu 28: Chú công an không nhận tiền mãi lộ của dân. Hành vi đó nói lên điều gì? A. Là người có lương tâm. B. Là người có nhân phẩm. C. Là người biết điều. D. Là người có danh dự. Câu 29: Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Bền người hơn bề của. C. Anh em như thể tay chân. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 30: Khi nói đến hạnh phúc trước hết là nói đến hạnh phúc A. của nhân loại. B. của tập thể. C. của xã hội. D. cá nhân. Đề nhiều quá mọi người giúp em với ạ

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. lương tâm. B. danh dự. C. nhân phẩm. D. nghĩa vụ Câu 2: Hành động nào dưới đây không góp phần vào sự tiến bộ và phát triển của đất nước? Học tập để trở thành người lao động mới. Tham gia bảo vệ môi trường. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS. Không chăm chỉ lao động. Câu 3: Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp 10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây? Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học. Khuyên các bạn không nên tham gia. Chế giễu những bạn tham gia. Câu 4: Bạn Nguyễn Văn A là bí thư chi đoàn, bạn được nhà trường và các thầy, cô giáo giao các phần việc khác nhau của chi đoàn. Bạn A luôn cố gắng hoàn thành các phần việc được giao. Điều đó có nghĩa là bạn A đã A. hoàn thành nghĩa vụ của người học sinh. B. hoàn thành trách nhiệm với tập thể. C. bảo vệ nhân phẩm của mình. D. bảo vệ danh dự của mình. Câu 5: Câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm" muốn nhắc con người không làm những điều vi phạm pháp luật. phải làm những điều thiện. dù nghèo khó cũng không phạm pháp. dù trong bất cứ hoàn ảnh nào cũng phải giữ giá trị làm người. Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lương tâm? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Có nuôi con mới hiểu lòng cha mẹ. C. Xay lúa thì thôi ẵm em. D. Khôn ba năm dại một giờ. Câu 3: Ý nghĩa tích cực của lương tâm đối với từng cá nhân trong cuộc sống cộng đồng? Hài lòng với mình hơn. Cá nhân tự tin vào bản thân và điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng. Thoải mái và tự do trong mọi mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng. Lo sợ phạm sai lầm, nên cá nhân luôn thận trọng và cẩn thận hơn trong mọi công việc được giao. Câu 7: Một người luôn thực hiện những hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, thì họ sẽ có trạng thái A. rất sung sướng, rất phấn khởi. B. hài lòng và thoả mãn với chính mình. C. mãn nguyện với chính mình. D. thanh thản lương tâm. Câu 8: Để thực hiện tốt nội qui, nề nếp của nhà trường, em sẽ chọn cách làm nào trong các cách sau? Phải có thầy cô giáo và Ban giám hiệu nhà trường nhắc nhở thường xuyên. Tự nguyện thực hiện để không bị phê bình, kỷ luật. Đoàn thanh niên phải thường xuyên kỷ luật các vi phạm. Tự nhận thức đầy đủ nội qui, nề nếp và tự giác thực hiện; không để vi phạm xảy ra. Câu 9: Khi nào thì các yêu cầu chung của tập thể, xã hội trở thành nghĩa vụ của mỗi cá nhân? Khi cá nhân ý thức được yêu cầu đó và biến nó thành trách nhiệm của bản thân. Khi cá nhân nhận thức được yêu cầu chung đó. Khi cá nhân biến nó thành trách nhiệm phải thực hiện trong cuộc sống. Khi cá nhận tự nguyện thực hiện các yêu cầu chung đó. Câu 10: Nhu cầu và lợi ích cá nhân chỉ được khi là nhu cầu gắn với thực tế. khẳng định là đúng đắn. không trái với pháp luật và chuẩn mực xã hội. có sự kết hợp với cá nhân khác, với xã hội. Câu 11: Những hành vi sau, hành vi nào không vi phạm pháp luật nhưng vẫn bị phê phán về mặt đạo đức? Giúp đỡ cụ già đi qua đường. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy. Mọi người đều tích cực ủng hộ để góp phần xây dựng Bệnh viện ung thư. Mọi người trong cơ quan ai cũng trích một ngày lương ủng hộ người nghèo, chỉ có anh B là không làm với lý do mình không giàu có gì. Câu 12: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của A. cộng đồng. B. gia đình. C. anh em. D. lãnh đạo. Câu 13: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ? A. Kinh doanh phải đóng thuế. B. Tôn trọng pháp luật. C. Bảo vệ trẻ em. D. Tôn trọng người già. Câu 14: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân? Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh. Câu 12: Nhận định nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay? A. Quan tâm đến mọi người xung quanh. B. Không giúp đỡ người bị nạn. C. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ. D. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc. Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm? A. Không bán hàng giả. B. Không bán hàng rẻ. C. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người. D. Học tập để nâng cao trình độ. Câu 14: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có lương tâm? A. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng. B. Mẹ mắng con khi bị điểm kém. C. Xả rác không đúng nơi quy định. D. Đến ở nhà bạn khi chưa được mời. đề nhiều quá mọi người giúp em với ạ

2 đáp án
81 lượt xem

Câu 12: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với A. nhu cầu của cộng đồng và xã hội. B. lợi ích của cộng đồng và xã hội. C. các quan niệm, quan điểm xã hội. D. nhu cầuvà lợi ích của giai cấp. Câu 13: Nhận định nào sau đây không phù hợp với nền đạo đức của nước ta hiện nay là? Nền đạo đức có tính kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc. Nền đạo đức phù hợp với những chuẩn mực của xã hội. Nền đạo đức phát huy những tinh hoa văn hoá nhân loại. Nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Câu 14: Hành vi nào sau đây không phù hợp với chuẩn mực của xã hội? A. Không vứt rác bừa bãi. B. Giữ vệ sinh nơi công cộng. C. Trồng cây xanh. D. Xả rác bừa bãi. Câu 15: Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo sự vận đô âng của con người. sự phát triển của xã hội đời sống của con người. sự vận động và phát triển của xã hội. Câu 16: Pháp luật điều chỉnh hành vi của con người mang tính A. nghiêm minh. B. giáo dục. C. tự giác. D. bắt buộc. Câu 17: Đạo đức giúp cá nhân có năng lực và ý thức A. sống thiện, sống có ích. B. tự hoàn thiện mình. C. sống thiện, sống tự chủ. D. sống tự giác, sống gương mẫu. Câu 18: Trên đường đi học về, tình cờ em đi cùng chiều với một phụ nữ vừa bế con, vừa xách một túi nặng. Vậy em sẽ làm gì trong trường hợp trên? A. Làm ngơ, vờ như không nhìn thấy. B. Chỉ trích, trách móc. C. Xách túi giúp người phụ nữ. D. Nhờ người khác giúp đỡ. Câu 19: Trường em tổ chức hiến máu nhân đạo và vận động học sinh tham gia. Em suy nghĩ gì về việc này? Là việc vô bổ. Là việc không nên làm. Là việc phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Là việc không có ích cho mọi người tham gia. Câu 20: Đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán có điểm gì giống nhau? Là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người. Là một công cụ để điều chỉnh hành vi của con người. Là một nguyên tắc bắt mọi người phải thực hiện. Là một quy định điều chỉnh hành vi của con người. Câu 21: Đạo đức luôn mang tính A. bắt buộc. B. cưỡng ép. C. nghiêm minh. D. tự giác. Câu 22: Câu tục ngữ : ‘‘Tiên học lễ, hậu học văn’’. Có ý nghĩa giúp chúng ta cần phải ? A. Học lễ nghĩa trước, học văn hóa sau. B. Học văn hóa trước, học lễ phép sau. C. Học lễ giáo trước, học văn hóa sau. D. Học văn hóa trước học lễ giáo sau. Câu 23: Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy mô ât cụ già chống gâ ây qua đường bị té ngã. Theo em, bạn A nên chọn cách ứng xử nào sau đây để lương tâm của mình được thanh thản? Chạy đến đỡ cụ lên và đưa cụ qua đường. Chờ cụ già đứng dâ ây rồi đưa cụ qua đường. Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường làm gì. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được. Câu 24: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng quan trọng đến gia đình hiện nay? A. Pháp luật. B. Đạo đức. C. Phong tục. D. Quy tắc. Câu 25: Ngày xưa, một người lấy việc chặt củi, đốt than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là lương thiện. Ngày nay, nếu việc chặt củi, đốt than thì bị dư luận xã hội lên án phê phán và được coi là kẻ vi phạm pháp luật. Ý kiến của em như thế nào về việc làm trên? A. Đồng ý với quan điểm trên. B. Không đồng ý với quan điểm trên. C. Cả hai việc làm trên đều đúng. D. Cả hai việc làm trên là sai trái. Câu 26: Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật mà trái với đạo đức? A. Đi xe mô tô ngược chiều. B. Rủ bạn lấy trộm tiền. C. Gặp thầy cô giáo không chào. D. Đánh bạn gây thương tích nhẹ. Câu 27: Hành vi nào sau đây vừa vi phạm pháp luật mà vừa trái với đạo đức? A. Đánh bạn gây thương tích nhẹ. B. Gặp thầy cô giáo không chào. C. Ăn cơm không mời người lớn. D. Rủ bạn lấy trộm tiền với số lượng lớn. Câu 28 : Cần phải giữ gìn đạo đức vì Đạo đức quyết định giá trị làm người. Đạo đức tạo nên nền tảng của nhân cách. Đạo đức giúp con người tránh được thảm cảnh tù tội. Đạo đức giúp con người sống hòa nhập và trưởng thành. Câu 29 : Theo em, thành ngữ : “Tiên học lễ, hậu học văn” được vận dụng phù hợp với xã hội nào? Phù hợp với mọi xã hội, mọi thời đại. Chỉ phù hợp với xã hội phong kiến. Chỉ phù hợp với xã hội XHCN. Chỉ phù hợp với những xã hội phương Đông. Câu 30 : Xác định tác giả của câu ? “Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” Khổng Tử. Nguyễn Trãi. Võ Nguyên Giáp. Hồ Chí Minh.

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1: Nền tảng của hạnh phúc gia đình là A. tri thức. B. đạo đức. C. pháp luật. D. phong tục tập quán. Câu 2: Lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức khác nhau, các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi yếu tố nào sau đây ? Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động. Quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị. Quan điểm và lợi ích của tầng lớp trí thức. Quan điểm và lợi ích của tầng lớp doanh nhân. Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ví đạo đức của con người như A. gốc của cây. B. thân của cây. C. ngọn của cây. D. nước của sông. Câu 4: Nhà trường vận động học sinh góp tiền ủng hộ đồng bào bão lụt. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Học sinh chưa làm ra tiền nên chưa phải đóng góp. Học sinh tham gia để tạo thành tích cho nhà trường. Tùy theo khả năng, mỗi học nên đóng góp phần nhỏ của mình. Không ảnh hưởng đến cuộc sống của mình nên không phải đóng góp. C. LUYỆN TẬP . Câu 1: Đạo đức là nền tảng của A. xã hội. B. cộng đồng. C. gia đình. D. cá nhân. Câu 2: Xã hội chỉ phát triển bền vững khi các quy tắc, chuẩn mực đạo đức trong xã hội đó luôn được A. tôn trọng củng cố và phát triển. B. tạo điều kiện để phát triển thuận lợi. C. phát triển mạnh mẽ. D. thúc đẩy nhanh chóng để phát triển. Câu 3: Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo A. sự vận đô âng của xã hội. B. sự phát triển của xã hội. C. đời sống của con người. D. sự vận động và phát triển của xã hội. Câu 4: Đạo đức giúp cá nhân có thêm năng lực và ý thức A. sống tự giác, sống gương mẫu. B. tự hoàn thiện mình. C. sống thiện, sống tự chủ. D. sống thiện, sống có ích. Câu 5: Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xác định. các nề nếp, thói quen xác định. các quy ước, thoả thuận đã có. các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước. Câu 6: Sự điều chỉnh hành vi của con người phải tuân theo pháp luật mang tính A. nghiêm minh. B. tự do. C. tự giác. D. bắt buộc. Câu 7: Nền đạo đức của nước ta hiện nay kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy những chuẩn mực XHCN. những tinh hoa văn hoá nhân loại. những năng lực của mọi người trong xã hội. những đóng góp của mọi người cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Câu 8: Các nền đạo đức xã hội trước đây ở nước ta luôn bị chi phối bởi quan điểm nào? Quan điểm và lợi ích bởi tầng lớp trí thức. Quan điểm đại đa số quần chúng. Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động. Quan điểm và lợi ích bởi giai cấp thống trị. Câu 10: Đạo đức là hệ thống các chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội. hệ thống quy tắc, chuẩn mực của xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng. hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội. Câu 11: Mục đích cao nhất của sự phát triển xã hội mà chúng ta đang phấn đấu đạt tới là con người được tự do làm theo ý mình. con người được phát triển tự do. con người được sống trong một xã hội công bằng và tự do. con người được sống trong một xã hội dân chủ, công bằng, tự do phát triển toàn diện

2 đáp án
20 lượt xem
1 đáp án
98 lượt xem

Câu 1. Sau khi lừa được 1 tỉ đồng của bạn mình, anh B mang số tiền đó đi giúp đỡ những người nghèo khổ, những người lang thang cơ nhỡ và trẻ em khuyết tật. Có ý kiến cho rằng, việc làm của anh B là vi phạm pháp luật nhưng không vi phạm đạo đức. Em có đồng ý với ý kiến trên hay không ? Tại sao ? Câu 2. Sau khi nuôi người con trai duy nhất khôn lớn và lấy vợ cho con xong, bà M quyết định bán ngôi nhà mình đang ở để lấy tiền cho con. Sau khi bán nhà, bà dọn về ở với vợ chồng người con trai. Hằng ngày, người con dâu thường to tiếng quát nạt bà M. Mỗi khi ốm đau, bà M phải tự chăm sóc bản thân, nhiều khi bà còn bị người con dâu bỏ đói mấy ngày liền. Theo em, người con dâu của bà M có phải là người có đạo đức hay không ? Vì sao ? Câu 3. Năm 1975, vào một buổi chiều, ông Kỷ đi thăm ruộng, tình cờ nhặt được ba chỉ vàng. Dù biết chủ nhân của số vàng đó là ai nhưng ông Kỷ đã không trả lại mà làm ngơ như không biết. Vì ngày đó gia đình ông rất nghèo, cái nghèo cứ đeo bám mãi nên ông không muốn trả lại số vàng cho người đánh rơi mà muốn để lại lấy vốn làm ăn. Hơn 30 năm sau, cuộc sống của gia đình đã khấm khá, ông Kỷ nhớ đến món nợ ngày xưa mà mình chưa trả. Ông đã đến gặp ông Hường, chủ nhân của số vàng ngày trước để trả lại cho ông. (Theo tienphongonline ngày 1/11/2009) – Theo em, ông Kỷ có bắt buộc phải trả lại số vàng mà ông đã nhặt được cho ông Hường hay không ? Tại sao ? – Động lực nào đã khiến ông Kỷ đem vàng trả lại cho ông Hường ? Câu 4. Hải và Thành gặp và làm quen với Hương. Thấy Hương xinh xắn lại ngây thơ, Hải và Thành liền nảy sinh ý định trêu đùa. Hai người thách nhau nếu ai tán đổ được Hương thì người kia sẽ mất một chầu bia để đãi người thắng cuộc. Em đánh giá như thế nào về cuộc thách đố của Hải và Thành ? Câu 5. Hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ răn dạy về cách cư xử giữa các thành viên trong gia đình. Câu 6. T và Q đã yêu nhau được 2 năm. Cách đây 1 tháng, T gặp D. Biết D có cảm tình với mình, hơn nữa T phát hiện ra gia đình D rất giàu có vì cha của D là giám đốc của một công ti lớn, T đã quyết định chia tay với Q để quay sang tán tỉnh D. Hiện nay, T và D đang yêu nhau và hai người chuẩn bị làm đám cưới. Bị bỏ rơi một cách phũ phàng, Q đã vô cùng đau khổ, trong lúc quẫn trí, Q định tìm đến cái chết. – Theo em, tình yêu mà T dành cho D có phải là tình yêu chân chính hay không ? Tại sao ? – Nếu có thể cho Q một lời khuyên vào lúc này, em sẽ nói gì với Q ?

2 đáp án
23 lượt xem

GIÚP MÌNH VỚI M.N Câu 9. Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết A. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân. B. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên C. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung D. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung Câu 10. Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy A. Thoải mái B. Lo lắng C. Cắn rứt lương tâm D. Vui vẻ Câu 11. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức? A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn B. Tự ý lấy đồ của người khác C. Chen lấn khi xếp hàng D. Thờ ơ với người bị nạn Câu 12. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính A. Bắt buộc B. Tự nguyện C. Cưỡng chế D. Áp đặt Câu 13. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay? A. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào B. Trung thành với mọi chế độ C. Tôn trọng pháp luật D. Trung thành với lãnh đạo Câu 14. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội? A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau Câu 15. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân? A. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao B. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người C. Giúp mọi người vượt qua khó khăn D. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người Câu 16. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình? A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình B. Làm cho mọi người gần gũi nhau C. Nền tảng đạo đức gia đình Câu 17. Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lá lành đùm lá rách B. Học thày không tày học bạn C. Có chí thì nên D. Có công mài sắt, có ngày nên kim Câu 18. Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lá lành đùm lá rách B. Ăn cháo đá bát C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Một miếng khi đói bằng gói khi no Câu 19. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực A. Sống tự do C. Sống thiện B. Sống tự tin D. Sống tự lập Câu 20: Hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là? A. Quy tắc. B. Đạo đức. C. Chuẩn mực đạo đức. D. Phong tục tập quán. Câu 21: Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa pháp luật và đạo đức là? A. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc. B. Pháp luật mang tính không bắt buộc, đạo đức mang tính bắt buộc . C. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức không bắt buộc. D. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức bắt buộc tuyệt đối. Câu 22: Nền đạo đức mới của nước ta hiện nay là ? A. Nền đạo đức tiến bộ. B. Nền đạo đức phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH. C. Nền đạo đức kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. D. Cả A,B,C. Câu 23: Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào? A. Giai cấp bị trị. B. Giai cấp thống trị. C. Các giai cấp trong nhà nước. D. Chỉ có giai cấp tư sản. Câu 24: Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là? A. Là cách thức để giao tiếp. B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội C. Là phương thức điều chỉnh hành vi. D. Cả B và C Câu 25: Đạo đức có vai trò đối với? A. Cá nhân. B. Gia đình. C. Xã hội. D. Cả A,B,C. Câu 26: Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là? A. Quy tắc. B. Hành vi. C. Chuẩn mực. . Đạo đức. Câu 27: Cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là? A. Quy tắc. B. Hành vi. C. Chuẩn mực. D. Đạo đức. Câu 28: Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào? A. Phong tục, tập quán. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Quy tắc ứng xử. Câu 29: Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây? A. Đạo đức. B. Pháp luật. C. Phong tục, tập quán. D. Cả A,B,C. Câu 30: Anh Huy sẵn sàng lên đường đấu trang chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc việc làm này của anh nói đến phạm trù nào của đạo đức. A. Hạnh phúc .B Lương tâm. C. Nhân Phẩm. D. Nghĩa vụ

2 đáp án
45 lượt xem