• Lớp 10
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và hiện tượng được gọi là giai đoạn nhận thức A. Cảm tính. B. Lý tính. C. Thực tiễn. D. Chân lý Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết quả của quá trình nhận thức này sẽ giúp con người tìm ra bản chất của sự vật và hiện tượng là đề cập đến giai đoạn nhận thức nào dưới đây A. Cảm tính. B. Lý tính. C. Giác quan. D. Sinh động. Câu 18: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 19: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức Câu 20: Hãy đọc đoạn văn sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: «Tiếc vì các kế hoạch đó đều là chủ quan, không căn cứ vào thực tế, cho nên một khi gặp sự thử thách như trận địch tấn công vừa rồi thì tán loạn hết». Trong nội dung của đoạn văn trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ? A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

1 đáp án
64 lượt xem

Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật và hiện tượng được gọi là giai đoạn nhận thức A. Cảm tính. B. Lý tính. C. Thực tiễn. D. Chân lý Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kết quả của quá trình nhận thức này sẽ giúp con người tìm ra bản chất của sự vật và hiện tượng là đề cập đến giai đoạn nhận thức nào dưới đây A. Cảm tính. B. Lý tính. C. Giác quan. D. Sinh động. Câu 8: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 9: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức Câu 10: Hãy đọc đoạn văn sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: «Tiếc vì các kế hoạch đó đều là chủ quan, không căn cứ vào thực tế, cho nên một khi gặp sự thử thách như trận địch tấn công vừa rồi thì tán loạn hết». Trong nội dung của đoạn văn trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ? A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

1 đáp án
89 lượt xem

Giups em bài này vs ạ Câu 1: Cơ sở để phân biệt nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính của con người là nhận thức cảm tính có sử dụng A. các giác quan. B. các thao tác tư duy. C. sức lao động. D. công cụ lao động. Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp, gồm hai giai đoạn nào dưới đây? A. So sánh và tổng hợp B. Cảm giác và tri giác C. Cảm tính và lý tính D. So sánh và phân tích Câu 3: Để giảm thiểu tỷ lệ chấn thương sọ não trong các vụ tai nạn giao thông, Nhà nước đã ban hành Nghị quyết số 32 ngày 15/9/2007 quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm từ ngày 15/12/2007 đối với người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy. Việc làm của nhà nước đã thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là động lực của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Câu 4: “Vaccine Astrazeneca là một loại vắc xin được sử dụng để bảo vệ các đối tượng từ 18 tuổi trở lên chống lại COVID-19. Vắc xin giúp cho hệ miễn dịch của người được được tiêm chủng có khả năng nhận biết và tiêu diệt virus corona (SARS-COV-2)”. Nhiều căn bệnh mới xuất hiện vì vậy, con người phải nghiên cứu tìm ra thuốc phòng và chữa bệnh mới, nội dung này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Câu 5: Quá trình nhận thức của con người đi từ A. nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính. B. nhận thức lý tính đến nhận thức cảm tính. C. nhận thức cảm tính đến thực tiễn. D. nhận thức lý tính đến thực tiễn.

1 đáp án
57 lượt xem

Câu 16: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây? A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được. B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra D. Sử dụng “phao” trong thi học kì Câu 17-:Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất? A. Lượng đổi làm cho chất đổi B. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng C. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật D. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ Câu 18: : Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là A. điểm số kiểm tra hàng ngày. B. điểm kiểm tra cuối các học kỳ. C. điểm tổng kết cuối các học kỳ. D. kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện Câu 19: Khẳng định nào dưới đây không phải là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Thước dài và thước ngắn. B. Mặt thiện và ác trong con người. C. Đồng hoá và dị hoá trong cùng một tế bào. D. Điện tích âm Câu 20: Trường hợp nào dưới đây không phải là mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Tệ nạn ma túy ngày càng tăng lên. B. Đồng hoá và dị hoá trong cùng một tế bào. C. Hít vào của cơ thể P và thở ra của cơ thể P. D. Điện tích âm và điện tích dương trong cùng một nguyên tử, Câu 21: Quan điểm nào dưới đây không đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? A. Mặt đối lập là vốn có của sự vật, hiện tượng. B. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật. C. Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với nhau. D. Mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. Câu 22: Thành phố Hà Nội chủ trương xây dựng thành phố mới, có nhiều quan điểm khác nhau. Theo em ý kiến nào sau đây phù hợp với phủ định biện chứng? A. Giữ phố cổ Hà nội nguyên vẹn như cũ. B. Phá bỏ hoàn toàn phố cổ Hà nội để xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa. C. Bảo tồn và cải tạo phố cổ Hà nội đồng thời xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa. D. Xây dựng thủ đô Hà nội hoàn toàn mới. Câu 23: Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của Triết học? A. Không có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập. B. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. C. Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người. D. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan. Câu 24: Đấu tranh không nên hiểu theo biểu hiện nào dưới đây? A. Tác động nhau. B. Bài trừ nhau. C. Gạt bỏ nhau. D. Xung đột, tiêu diệt nhau. Câu 25: Khẳng định nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau. B. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau. C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau. D. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn. Câu 26: Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới là kết quả A. bài trừ nhau. B. xung đột, tiêu diệt nhau. C. đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. thống nhất giữa các mặt đối lập. Cậu 27: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? A. Mâu thuẫn là một chỉnh thể B. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. C. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Câu 28: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật dẫn đến kết quả là A. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. B. sự vật, hiện tượng không còn mâu thuẫn. C. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. D. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Câu 29: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học? A. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. B. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. C. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. D. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Câu 30: Để xây dựng nền văn hoá Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đòi hỏi chúng ta phải biết A. ra sức đón nhận cái mới. B. quên đi quá khứ của cha ông. C. đầu tư phát triển kinh tế. D. kế thừa tinh hoa văn hoá của dân tộc.

2 đáp án
51 lượt xem

Câu 1: Một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau được gọi là A. mâu thuẫn. B. xung đột. C. đối lập. D.đối đầu. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Sự biến đổi về lượng và chất B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Sự phủ định biện chứng. D. Sự chuyển hóa của các sự vật Câu3: “Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học? A. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định. B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi. C. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa. D. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định. Câu 4: Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học? A. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay. B. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. Câu 5: Trong cuộc sống hằng ngày, các em cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học? A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”. B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn” C. Tiến hành phê bình và tự phê bình. D. Điều hòa mẫu thuẫn. Câu 6: Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thông. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này? A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường. B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh. C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường. D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”. Câu 7: Việc làm nào dưới đây là giải quyết mâu thuẫn trong nhận thức? A. Đấu tranh với tư tưởng lạc hậu. B. Dung hòa các tư tưởng. C. Ủng hộ tư tưởng tiến bộ. D. Tiếp nhận tư tưởng mới. Câu 8: Giải quyết được mâu thuẫn nào dưới đây, sẽ giúp cho xã hội phát triển? A. Giữa cái lạc hậu và tiến bộ. B. Giữa cái cũ và cái mới. C. Cái mạnh và cái yếu. D. Cái chung và cái riêng. Câu 9: Trong các câu thành ngữ sau câu nào nói đến sự thay về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ? A. Tích tiểu thành đại. B. Năng nhặt chặt bị. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Câu 10: Theo em, để một tập thể phát triển, biện pháp giải quyết mâu thuẫn nào dưới đây là hiệu quả nhất? A. Phê bình và tự phê bình. B. Xóa bỏ mâu thuẫn. C. Dĩ hòa vi quý. D. Triệt tiêu mâu thuẫn. Câu 11: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện,bản thân em cần A. chuẩn bị tài liệu trong kiểm tra. B. chia nhau mỗi bạn học mộtCâu. C. chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra. D. kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Câu 12: Câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất? . A. Nước chảy đá mòn. B. Chín quá hoá nẫu. C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. D. Có công mài sắt, có ngày nên Câu 13: : Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Chín quá hóa nẫu. C. Đánh bùn sang ao. D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Câu 14: Trong cuộc sống, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quan điểm Triết học Mác-Lênin? A. Kiên quyết bảo vệ cái đúng. B. Dĩ hòa vi quý. C. Tránh voi chẳng xấu mặt nào. D. Một điều nhịn, chín điều lành. Câu 15: Em sẽ lựa chọn cách nào sau đây để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn chăm học và lười học trong lớp? A. Đấu tranh để loại bỏ tư tưởng lười học. B. Dung hòa giữa tư tưởng chăm học và lười học. C. Không quan tâm vì không phải việc của mình. D. Không quan tâm vì sợ mất lòng các bạn.

2 đáp án
60 lượt xem
1 đáp án
51 lượt xem