Câu 16: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây? A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được. B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra D. Sử dụng “phao” trong thi học kì Câu 17-:Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất? A. Lượng đổi làm cho chất đổi B. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng C. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật D. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ Câu 18: : Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là A. điểm số kiểm tra hàng ngày. B. điểm kiểm tra cuối các học kỳ. C. điểm tổng kết cuối các học kỳ. D. kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện Câu 19: Khẳng định nào dưới đây không phải là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Thước dài và thước ngắn. B. Mặt thiện và ác trong con người. C. Đồng hoá và dị hoá trong cùng một tế bào. D. Điện tích âm Câu 20: Trường hợp nào dưới đây không phải là mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Tệ nạn ma túy ngày càng tăng lên. B. Đồng hoá và dị hoá trong cùng một tế bào. C. Hít vào của cơ thể P và thở ra của cơ thể P. D. Điện tích âm và điện tích dương trong cùng một nguyên tử, Câu 21: Quan điểm nào dưới đây không đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? A. Mặt đối lập là vốn có của sự vật, hiện tượng. B. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật. C. Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với nhau. D. Mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. Câu 22: Thành phố Hà Nội chủ trương xây dựng thành phố mới, có nhiều quan điểm khác nhau. Theo em ý kiến nào sau đây phù hợp với phủ định biện chứng? A. Giữ phố cổ Hà nội nguyên vẹn như cũ. B. Phá bỏ hoàn toàn phố cổ Hà nội để xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa. C. Bảo tồn và cải tạo phố cổ Hà nội đồng thời xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa. D. Xây dựng thủ đô Hà nội hoàn toàn mới. Câu 23: Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của Triết học? A. Không có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập. B. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. C. Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người. D. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan. Câu 24: Đấu tranh không nên hiểu theo biểu hiện nào dưới đây? A. Tác động nhau. B. Bài trừ nhau. C. Gạt bỏ nhau. D. Xung đột, tiêu diệt nhau. Câu 25: Khẳng định nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau. B. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau. C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau. D. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn. Câu 26: Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới là kết quả A. bài trừ nhau. B. xung đột, tiêu diệt nhau. C. đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. thống nhất giữa các mặt đối lập. Cậu 27: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học? A. Mâu thuẫn là một chỉnh thể B. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. C. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Câu 28: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật dẫn đến kết quả là A. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. B. sự vật, hiện tượng không còn mâu thuẫn. C. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. D. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Câu 29: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học? A. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. B. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. C. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. D. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Câu 30: Để xây dựng nền văn hoá Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đòi hỏi chúng ta phải biết A. ra sức đón nhận cái mới. B. quên đi quá khứ của cha ông. C. đầu tư phát triển kinh tế. D. kế thừa tinh hoa văn hoá của dân tộc.

2 câu trả lời

Câu 16: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây?
A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.
B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra
D. Sử dụng “phao” trong thi học kì
Câu 17-:Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất?
A. Lượng đổi làm cho chất đổi                      
B. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng
C. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật
D. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ
Câu 18: : Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là
A. điểm số kiểm tra hàng ngày.              
B. điểm kiểm tra cuối các học kỳ.
C. điểm tổng kết cuối các học kỳ.     
D. kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện
Câu 19: Khẳng định nào dưới đây không phải là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Thước dài và thước ngắn.                                     B. Mặt thiện và ác trong con người.
C. Đồng hoá và dị hoá trong cùng một tế bào.             D. Điện tích âm 
Câu 20: Trường hợp nào dưới đây không phải là mặt đối lập của mâu thuẫn?
A. Tệ nạn ma túy ngày càng tăng lên.
B. Đồng hoá và dị hoá trong cùng một tế bào.
C. Hít vào của cơ thể P và thở ra của cơ thể P.
D. Điện tích âm và điện tích dương trong cùng một nguyên tử,
Câu 21: Quan điểm nào dưới đây không đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Mặt đối lập là vốn có của sự vật, hiện tượng.
B. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật.
C. Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với nhau.
D. Mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
Câu 22: Thành phố Hà Nội chủ trương xây dựng thành phố mới, có nhiều quan điểm khác nhau. Theo em ý kiến nào sau đây phù hợp với phủ định biện chứng?
A. Giữ phố cổ Hà nội nguyên vẹn như cũ.
B. Phá bỏ hoàn toàn phố cổ Hà nội để xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa.
C. Bảo tồn và cải tạo phố cổ Hà nội đồng thời xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa.
D. Xây dựng thủ đô Hà nội hoàn toàn mới.
Câu 23: Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của Triết học?
A. Không có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập.
B. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người.
D. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan.
Câu 24: Đấu tranh không nên hiểu theo biểu hiện nào dưới đây?
A. Tác động nhau.                          B. Bài trừ nhau.
C. Gạt bỏ nhau.                              D. Xung đột, tiêu diệt nhau.
Câu 25: Khẳng định nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?
A. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau.                     
B. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.
C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau.
D. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn.
Câu 26: Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới là kết quả
A. bài trừ nhau.                                                          B. xung đột, tiêu diệt nhau.
C. đấu tranh giữa các mặt đối lập.                             D. thống nhất giữa các mặt đối lập.
Cậu 27: Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
A. Mâu thuẫn là một chỉnh thể
B. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.
C. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Câu 28: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật dẫn đến kết quả là
A. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.             
B. sự vật, hiện tượng không còn mâu thuẫn.
C. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ.
D. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới.
Câu 29: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học?
A. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
B. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
C. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
D. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Câu 30: Để xây dựng nền văn hoá Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đòi hỏi chúng ta phải biết
A. ra sức đón nhận cái mới.                         B. quên đi quá khứ của cha ông.
C. đầu tư phát triển kinh tế.                          D. kế thừa tinh hoa văn hoá của dân tộc.

Xin hay nhất!

16B . Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

17D Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ

18C điểm tổng kết cuối các học kỳ.

19AThước dài và thước ngắn.

20A Tệ nạn ma túy ngày càng tăng lên.

21CMặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với nhau.

22CBảo tồn và cải tạo phố cổ Hà nội đồng thời xây dựng thành phố mới phù hợp với quá trình đô thị hóa.

23CCác mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người.

24D Xung đột, tiêu diệt nhau.

25B Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.

26Cđấu tranh giữa các mặt đối lập.

27BBất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.

28Dsự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới.

29CMẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

30Dkế thừa tinh hoa văn hoá của dân tộc.

#tyt

Câu hỏi trong lớp Xem thêm