• Lớp Học
  • Hóa Học
  • Mới nhất

A.Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. CaO. D. Dung dịch HCl. Câu 2: Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy hiện tượng có A. chất khí không màu bay ra B. Kết tủa đỏ nâu C. kết tủa trắng D. Kết tủa xanh Câu 3: Dùng chất nào nhận biết 3 chất sau HCl; NaOH; NaCl A. BaCl2 B. Quì tím C. H2SO4 D. AgNO3 Câu 4: Bazơ nào bị nhiệt phân hủy? A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Fe(OH)3 Câu 5: Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit? A.CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O Câu 6: Để làm khô khí clo người ta đã dùng: A. Axit sunfuric đặc B. Vôi sống C. Natri hiđroxit D. Canxi cacbonat Câu 7: Để làm loãng axit sunfuric, người ta pha chế theo cách nào? A. Rót từ từ axit vào nước B. Rót từ từ nước vào axit C. Rót nhanh nước vào axit D. A hay B đều được Câu 8: người ta có thể phân biệt 2 dung dịch Ca(OH)2 và NaOH bằng cách dùng A. quỳ tím B. Khí CO C. Khí CO2 D. phenolphtalein Câu 9: Cho sơ đồ : B + HCl CuCl2 + H2O. B có thể là : A.CuO B. CuCl2 C. Cu(OH)2 D. Cu(NO3)2 Câu 10: Hòa tan 28,2 gam kali oxit vào nước thu được 0,5 lit dung dịch bazơ. Nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được là: A. 1,2M B. 0,6 M C. 0,9 M D. 2,4 M Câu 11: Cặp chất có thể dùng để điều chế khí H2 là: A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4 Câu 12: Phản ứng trung hòa là phản ứng của: A. Bazơ với muối B.Axit với muối C. Axit với Bazơ D.Muối với muối Câu 13: Cặp chất nào cho dưới đây phản ứng được với nhau chỉ tạo muối và nước? ​A. Sắt và axit sunfuric​ B. Natri cacbonat và axit sunfuric ​C. Bạc nitrat và axit clohiđric D. Kali hiđroxit và axit nitric Câu 14: Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: A. Na, Al, K​​ B. Al, Fe, Ca C.Na, K, Ba ​ D. Ba, Cu, Zn Câu 15:Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 + Cu CuSO4 + X + H2O. X là chất nào trong số các chất cho dưới đây? ​A. SO3​ B. SO2​ C. CO2​​D. O2

1 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Trong một nguyên tử thì: A. Số p = số n B. Số p = số e . C. Số n = số e D.Số n + số p = số e Câu 2: Cách viết nào sau đây chỉ 2 phân tử oxi: A. 2O B. O2 C. 2O2 D. 2O3 Câu 3: Phản ứng hóa học là: A. quá trình biến đổi trạng thái chất B. quá trình phân chia nhỏ nguyên tử C. quá trình biến đổi chất này thành chất khác D. quá trình thay đổi về số lượng nguyên tử Câu 4: Công thức SO3. Hóa trị của lưu huỳnh: A. III B. IV C. IV D. VI Câu 5: Đốt cháy 2,7g bột nhôm trong không khí thu được 4,6g hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 7,3g B. 1,9g C. 2g D. 1,8g Câu 6: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc): A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= Câu 7: Đốt cháy nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit. Phương trình chữ của phản ứng là: A. nhôm oxi + nhôm oxit B. oxi + nhôm oxit nhôm C. nhôm + khí oxi nhôm oxit D. nhôm oxit nhôm + oxi Câu 8: Hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học: A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi; C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ; D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi; Câu 9: Một vật bằng sắt để ngoài không khí, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật này thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không xác định được Câu 10: Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit? A. Dung dịch chuyển màu đỏ C. Dung dịch bị vẩn đục B. Dung dịch không có hiện tượng D. Dung dịch chuyển màu xanh Câu 11: Có các chất được biểu diễn bằng các công thức hoá học sau : O2, Zn, CO2, CaCO3, Br2, H2, CuO, Cl2. Số các đơn chất và hợp chất trong các chất trên là: A. 6 hợp chất và 2 đơn chất. C. 3 hợp chất và 5 đơn chất. B. 5 hợp chất và 3 đơn chất. D. 4 hợp chất và 4 đơn chất. Câu 12: Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị (III) và nhóm (OH) có hoá trị (I) là A. X(OH)3 B. XOH C. X3(OH) D. X3(OH)2 Câu 13: Cho phương trình hoá học sau: ?Al + ?HCl → ?AlCl3 + ?H2 Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là A. 2,5, 2, 2. B. 2, 6,2, 3. C. 3,6, 3, 2. D. 2, 6, 3,2 Câu 14: Một bình cầu trong đó đựng bột đồng và không khí được đậy nút kín. Đun nóng bình cầu một thời gian cho phản ứng hoá học xảy ra. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Không thay đổi C. Giảm D. Không xác định được Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al(OH)y + H2SO4 -----> Alx(SO4)y + H2O Hãy chọn giá trị của x và y sao cho phù hợp A. x = 2, y = 3 B. x = 3, y = 2 C. x = 1, y = 2 D. x = 2, y = 1 Câu 16: Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là: A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV Câu 17: CTHH của Al(NO3)3 có phân tử khối của hợp chất là: A. 89 B. 213 C. 143 D. 267 Câu 18: Thể tích (ở đktc) của 0,25 mol phân tử N2 là: A. 7 lít B. 5,6 lít C. 6,5 lít D. 11,2 lít Câu 19: Cách viết nào sau đây chỉ 3 nguyên tử Oxi. A. O3 B. 3O2 C. 3O D. 3O2 Câu 20: Trong 8,8 g CO2 có số mol là A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là A. 6,4 gam B. 4,8 gam. C. 3,2 gam D. 1,67 gam. Câu 22: Hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học: A. Thuỷ tinh khi đun nóng đỏ uốn cong được B. Khi nung nóng, nến chảy lỏng rồi thành hơi; C. Thanh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ; D.Cồn để trong lọ không đậy kín bị bay hơi;

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

làm hộ mình với ạ mình hêt điểm r ạ làm hộ mình với ạ Câu 03: Đốt bột nhôm trong khí oxi tạo thành nhôm oxit. Biết khối lượng của nhôm là 5,4g và thu được 10,2g nhôm oxit. Khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng là: A. 2,2g. B. 2,4g. C. 4,2g. D. 4,8g. Đáp án của bạn: Câu 04: Nếu chia đôi liên tiếp một mẩu nước đá đến khí có được phân tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước, phân tử nhỏ nhất này được gọi là A. nguyên tử. B. hạt proton. C. phân tử. D. hạt electron. Đáp án của bạn: Câu 05: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị V của photpho là A. P 2 O 5 . B. PO 2 . C. PO. D. P 2 O. Đáp án của bạn: Câu 06: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. củi cháy thành than. B. Đun sôi nước thành hơi nước. C. hòa tan đường vào nước. D. Cô cạn nước muối thu được muối ăn. Đáp án của bạn: Câu 07: nguyên tử trung hòa về điện là do A. số hạt nơtron bằng sô hạt proton. B. số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt nơtron và proton trong hạt nhân. C. số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử. D. số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử. Đáp án của bạn: Câu 08: Cách viết 2H có ý nghĩa gì? A. Hai phân tử hiđro. B. Hai nguyên tố hiđro. C. Hai nguyên tử hiđro. D. khí hiđro. Đáp án của bạn: Câu 09: Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt... Biết rằng trong phân tử saccarozơ cso 12 C, 22 H và 11 O. Công thức hóa học của saccarozơ là A. CHO B. C 6 H 12 O 6 C. C 11 H 12 O 22 . D. C 12 H 22 O 11 Đáp án của bạn: Câu 10: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với oxi là X 2 O 3 , của nguyên tố Y với hiđro là HY. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với Y là A. XY 3 . B. X 2 Y 3 . C. X 3 Y D. X 3 Y 2

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

làm hộ mình với ạ Câu 03: Đốt bột nhôm trong khí oxi tạo thành nhôm oxit. Biết khối lượng của nhôm là 5,4g và thu được 10,2g nhôm oxit. Khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng là: A. 2,2g. B. 2,4g. C. 4,2g. D. 4,8g. Đáp án của bạn: Câu 04: Nếu chia đôi liên tiếp một mẩu nước đá đến khí có được phân tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước, phân tử nhỏ nhất này được gọi là A. nguyên tử. B. hạt proton. C. phân tử. D. hạt electron. Đáp án của bạn: Câu 05: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị V của photpho là A. P 2 O 5 . B. PO 2 . C. PO. D. P 2 O. Đáp án của bạn: Câu 06: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. củi cháy thành than. B. Đun sôi nước thành hơi nước. C. hòa tan đường vào nước. D. Cô cạn nước muối thu được muối ăn. Đáp án của bạn: Câu 07: nguyên tử trung hòa về điện là do A. số hạt nơtron bằng sô hạt proton. B. số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt nơtron và proton trong hạt nhân. C. số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử. D. số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử. Đáp án của bạn: Câu 08: Cách viết 2H có ý nghĩa gì? A. Hai phân tử hiđro. B. Hai nguyên tố hiđro. C. Hai nguyên tử hiđro. D. khí hiđro. Đáp án của bạn: Câu 09: Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt... Biết rằng trong phân tử saccarozơ cso 12 C, 22 H và 11 O. Công thức hóa học của saccarozơ là A. CHO B. C 6 H 12 O 6 C. C 11 H 12 O 22 . D. C 12 H 22 O 11 Đáp án của bạn: Câu 10: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với oxi là X 2 O 3 , của nguyên tố Y với hiđro là HY. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với Y là A. XY 3 . B. X 2 Y 3 . C. X 3 Y D. X 3 Y 2

1 đáp án
15 lượt xem

làm hộ mình vs Câu 11: Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ : Khí oxi + khí hiđro nước Sản phẩm của phản ứng trên là : A. khí oxi B. nước C. khí hiđro D. khí oxi, khí hiđro Đáp án của bạn: Câu 12: Cho các côgn thức hóa học : SO 2 , SO 3 , H 2 S. Hóa trị lần lượt của lưu huỳnh là: A. II, III, IV B. I, II, III C. IV, VI, II D. II, IV, I Đáp án của bạn: Câu 13: Metan cháy mãnh liệt trong khí oxi tạo ra khí cacbonic và hơi nước. Phản ứng trên được biểu diễn bằng phương trình chữ nào dưới đây? A. oxi + metan khí cacbonic B. metan khí cacbonic + hơi nước C. oxi + metan khí cacbonic + hơi nước D. khí cacbonic + hơi nước oxi + metan Đáp án của bạn: Câu 14: Từ nào còn thiếu trong câu sau: “trong một phản ứng hóa học, .... khối lượng của các chất sản phẩm bằng .... khối lượng các chất tham gia phản ứng”? A. tổng B. tích C. hiệu D. thương Đáp án của bạn: Câu 15: Cho phản ứng hóa học sau: 2Cu + O 2 2CuO. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là A. m Cu – m O2 = m CuO B. m CuO + m O2 = m Cu C. 2m Cu + m O2 = m CuO D. m Cu + m O2 = m CuO Đáp án của bạn: Câu 16: 1,5 mol có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm? A. 27 x 10 23 nguyên tử. B. 9 x 10 23 nguyên tử C. 6 x 10 23 nguyên tử D. 4,5 x 10 23 nguyên tử. Đáp án của bạn: Câu 17: Thể tích 0,5 mol khí nitơ N 2 (đktc) là A. 33,6 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít Đáp án của bạn: Câu 18: Khối lượng của 0,2 mol khí H 2 S là A. 2,2g B. 3,4g C. 4,4g D. 6,8g Đáp án của bạn: Câu 19: Trong 2,04g Al 2 O 3 có chứa bao nhiêu mol Al 2 O 3 ? A. 0,02 mol B. 0,03 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol Đáp án của bạn: Câu 20: Thể tích ở đktc của hỗn hợp khí X gồm 0,4 mol Cl 2 và 0,3 mol O 2 là A. 16,8 lít. B. 15,68 lít C. 11,2 lít D. 4,48 lít

1 đáp án
14 lượt xem

Câu 1. Để phân biệt dung dịch BaCl2 và dung dung dịch Na2SO4 người ta dùng A. dd H2SO4. B. dd HCl. C. dd NaOH. D.dd CuCl2. Câu 2. Dãy chất đều tác dụng được với dung dịch CuCl2 là: A. Ag, Zn, NaCl. B. Zn, Fe, NaOH. C. Ag, Au, ZnO. D. Au, Mg, NaOH. Câu 3. Dãy gồm các chất đều là bazơ? A. NaOH, KOH, Cu(OH)2, MgO. B. NaCl, KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2. C. NaOH, KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2. D. NaOH, KCl, Cu(OH)2, Mg(OH)2. Câu 4. Phi kim hoạt động hóa học mạnh nhất là A. Flo. B. Clo. C. Oxi. D. Brom. Câu 5. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: A. Ag, Cu, Na, Mg, Zn. B. Ag, Cu, Zn, Mg, Na. C. Cu, Ag, Zn, Mg, Na. D. Na, Mg, Zn, Cu, Ag. Câu 6. Để thu được dung dịch MgCl2 tinh khiết có lẫn tạp chất CuCl2 người ta dùng dư chất A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu. Câu 7. Để phân biệt dung dịch BaCl2 và dung dung dịch K2SO4 người ta dùng A. dd CuCl2. B. dd HCl. C. dd NaOH. D.dd H2SO4. Câu 8. Dãy chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Ag, Zn, NaCl. B. Zn, Fe, NaOH. C. Ag, Au, ZnO. D. Au, Mg, NaOH. Câu 9. Dãy gồm các chất đều là bazơ? A. NaOH, KOH, Cu(OH)2, MgO. B. NaCl, KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2. C. NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, Cu(OH)2, Mg(OH)2. Câu 10. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: A. Ag, Cu, Na, Mg, Zn. B. Cu, Ag, Zn, Mg, Na. C. Ag, Cu, Zn, Mg, Na. D. Na, Mg, Al, Zn, Cu, Ag. Câu 11. Để thu được dung dịch FeCl2 tinh khiết có lẫn tạp chất CuCl2 người ta dùng dư chất A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu. Câu 14: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 15: Oxit lưỡng tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 16: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O. C. SO2 D. P2O5 Câu 17: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na2O, SO3, CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. Câu 12. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Nhôm ( Al ) B. Bạc( Ag ) C. Đồng ( C u ) D. Sắt ( Fe ) Câu 13. Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: A. Vonfam( W ) B. Đồng ( Cu ) C. Sắt ( Fe ) D. Kẽm ( Zn ) C. BaO, SO3, P2O5 D. CaO, BaO, Na2O. Câu 18: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 Câu 19: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 20: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4

2 đáp án
19 lượt xem