• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
27 lượt xem

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người. Câu 2 Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường. Câu 3 Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất? A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra. Câu 4 Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Câu 5 Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông? A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. Câu 6 Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông? A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang. Câu 7 Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm? A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. Câu 8 Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây? A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Câu 10 Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ? A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

2 đáp án
94 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1. Sau khi lừa được 1 tỉ đồng của bạn mình, anh B mang số tiền đó đi giúp đỡ những người nghèo khổ, những người lang thang cơ nhỡ và trẻ em khuyết tật. Có ý kiến cho rằng, việc làm của anh B là vi phạm pháp luật nhưng không vi phạm đạo đức. Em có đồng ý với ý kiến trên hay không ? Tại sao ? Câu 2. Sau khi nuôi người con trai duy nhất khôn lớn và lấy vợ cho con xong, bà M quyết định bán ngôi nhà mình đang ở để lấy tiền cho con. Sau khi bán nhà, bà dọn về ở với vợ chồng người con trai. Hằng ngày, người con dâu thường to tiếng quát nạt bà M. Mỗi khi ốm đau, bà M phải tự chăm sóc bản thân, nhiều khi bà còn bị người con dâu bỏ đói mấy ngày liền. Theo em, người con dâu của bà M có phải là người có đạo đức hay không ? Vì sao ? Câu 3. Năm 1975, vào một buổi chiều, ông Kỷ đi thăm ruộng, tình cờ nhặt được ba chỉ vàng. Dù biết chủ nhân của số vàng đó là ai nhưng ông Kỷ đã không trả lại mà làm ngơ như không biết. Vì ngày đó gia đình ông rất nghèo, cái nghèo cứ đeo bám mãi nên ông không muốn trả lại số vàng cho người đánh rơi mà muốn để lại lấy vốn làm ăn. Hơn 30 năm sau, cuộc sống của gia đình đã khấm khá, ông Kỷ nhớ đến món nợ ngày xưa mà mình chưa trả. Ông đã đến gặp ông Hường, chủ nhân của số vàng ngày trước để trả lại cho ông. (Theo tienphongonline ngày 1/11/2009) – Theo em, ông Kỷ có bắt buộc phải trả lại số vàng mà ông đã nhặt được cho ông Hường hay không ? Tại sao ? – Động lực nào đã khiến ông Kỷ đem vàng trả lại cho ông Hường ? Câu 4. Hải và Thành gặp và làm quen với Hương. Thấy Hương xinh xắn lại ngây thơ, Hải và Thành liền nảy sinh ý định trêu đùa. Hai người thách nhau nếu ai tán đổ được Hương thì người kia sẽ mất một chầu bia để đãi người thắng cuộc. Em đánh giá như thế nào về cuộc thách đố của Hải và Thành ? Câu 5. Hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ răn dạy về cách cư xử giữa các thành viên trong gia đình. Câu 6. T và Q đã yêu nhau được 2 năm. Cách đây 1 tháng, T gặp D. Biết D có cảm tình với mình, hơn nữa T phát hiện ra gia đình D rất giàu có vì cha của D là giám đốc của một công ti lớn, T đã quyết định chia tay với Q để quay sang tán tỉnh D. Hiện nay, T và D đang yêu nhau và hai người chuẩn bị làm đám cưới. Bị bỏ rơi một cách phũ phàng, Q đã vô cùng đau khổ, trong lúc quẫn trí, Q định tìm đến cái chết. – Theo em, tình yêu mà T dành cho D có phải là tình yêu chân chính hay không ? Tại sao ? – Nếu có thể cho Q một lời khuyên vào lúc này, em sẽ nói gì với Q ?

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1: Cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là quyền của công dân được áp dụng trong hoạt động nào? * A. Tham gia khiếu nại và tố cáo. C. Tham gia bầu cử và ứng cử. B. Tham gia học tập và sáng tạo. D. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội Câu 2: Thi hành pháp luật được thể hiện nội dung nào sau đây? * A.Người có thu nhập hợp pháp. B. Người có việc làm ổn định. C. Mọi người đều phải nộp thuế cho nhà nước. D. Người thu nhập cao nộp thuế cho nhà nước. Câu 3: A và B là vợ chồng, một hôm A phát hiện B tàng trữ ma túy. A khuyên B từ bỏ công việc này, B không đồng ý nên A đã báo cho cơ quan công an. Trong trường hợp này A đã * A . sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 4: Ai dưới đây có quyền bầu cử? * A. Người đang bị tạm giam. B. Người mất năng lực hành vi dân sự. C. Người đang chấp hành hình phạt tù. D. Người đang bị tước quyền bầu cử. Câu 5: Công dân cần phải làm gì để thực hiện tốt các quyền dân chủ của mình? * A. Thường xuyên xem báo, đài. B. Đấu tranh những việc làm trái pháp luật. C. Ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ. D. Tìm hiểu kỹ những quy định của các luật. Câu 6: Người nào sau đây không được thực hiện quyền ứng cử? * A. Người chưa được xóa án tích. B. Linh mục nhà thờ. C. Người có đạo. D. Người dân tộc thiểu số. Câu 7:công dân việt nam đang sinh sống và học tập ở nước ngoài có dược quyền bầu cử không? A. có B. không Câu 8:Ông D là Giám đốc công ty môi giới xuất khẩu Ịao động s, sau khi nhận tiền đặt cọc tám trăm triệu đồng của anh T và anh c đã cùng vợ là bà H trốn về quê sinh sống. Khi phát hiện chỗ ở của ông D, anh T và anh C thuê anh Y bất giam và đánh bà H bị thương phải đi cấp cứu. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? * A. Ông D, anh T, anh Y. B, Ông D, bà H. C. Ông D, anh T, anh c. D. Anh Y, anh T, anh c. Câu 9: Anh A là thành viên tổ bầu cử đã nói với chị B nên gạch bỏ tên của ứng cử viên C. Vậy hành vi của anh A đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? * A. phổ thông. B. bình đẳng. C. bỏ phiếu kín. D. trực tiếp. Câu 10:Việc nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp 2013 trước khi ban hành là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tự do dân chủ. C. Quyền tham gia xây dựng, bảo vệ đất nước. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Mọi người giúp em mấy câu này với ạ, em cảm ơn ạ

2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem

GIÚP MÌNH VỚI M.N Câu 9. Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết A. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân. B. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên C. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung D. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung Câu 10. Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy A. Thoải mái B. Lo lắng C. Cắn rứt lương tâm D. Vui vẻ Câu 11. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức? A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn B. Tự ý lấy đồ của người khác C. Chen lấn khi xếp hàng D. Thờ ơ với người bị nạn Câu 12. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính A. Bắt buộc B. Tự nguyện C. Cưỡng chế D. Áp đặt Câu 13. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay? A. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào B. Trung thành với mọi chế độ C. Tôn trọng pháp luật D. Trung thành với lãnh đạo Câu 14. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội? A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau Câu 15. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân? A. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao B. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người C. Giúp mọi người vượt qua khó khăn D. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người Câu 16. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình? A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình B. Làm cho mọi người gần gũi nhau C. Nền tảng đạo đức gia đình Câu 17. Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lá lành đùm lá rách B. Học thày không tày học bạn C. Có chí thì nên D. Có công mài sắt, có ngày nên kim Câu 18. Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lá lành đùm lá rách B. Ăn cháo đá bát C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Một miếng khi đói bằng gói khi no Câu 19. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực A. Sống tự do C. Sống thiện B. Sống tự tin D. Sống tự lập Câu 20: Hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là? A. Quy tắc. B. Đạo đức. C. Chuẩn mực đạo đức. D. Phong tục tập quán. Câu 21: Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa pháp luật và đạo đức là? A. Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không bắt buộc. B. Pháp luật mang tính không bắt buộc, đạo đức mang tính bắt buộc . C. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức không bắt buộc. D. Pháp luật vừa bắt buộc vừa không bắt buộc, đạo đức bắt buộc tuyệt đối. Câu 22: Nền đạo đức mới của nước ta hiện nay là ? A. Nền đạo đức tiến bộ. B. Nền đạo đức phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH. C. Nền đạo đức kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. D. Cả A,B,C. Câu 23: Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào? A. Giai cấp bị trị. B. Giai cấp thống trị. C. Các giai cấp trong nhà nước. D. Chỉ có giai cấp tư sản. Câu 24: Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là? A. Là cách thức để giao tiếp. B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội C. Là phương thức điều chỉnh hành vi. D. Cả B và C Câu 25: Đạo đức có vai trò đối với? A. Cá nhân. B. Gia đình. C. Xã hội. D. Cả A,B,C. Câu 26: Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là? A. Quy tắc. B. Hành vi. C. Chuẩn mực. . Đạo đức. Câu 27: Cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội được gọi là? A. Quy tắc. B. Hành vi. C. Chuẩn mực. D. Đạo đức. Câu 28: Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào? A. Phong tục, tập quán. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Quy tắc ứng xử. Câu 29: Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây? A. Đạo đức. B. Pháp luật. C. Phong tục, tập quán. D. Cả A,B,C. Câu 30: Anh Huy sẵn sàng lên đường đấu trang chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc việc làm này của anh nói đến phạm trù nào của đạo đức. A. Hạnh phúc .B Lương tâm. C. Nhân Phẩm. D. Nghĩa vụ

2 đáp án
48 lượt xem

Tiết 20: BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM. (Tiết 2) 1. Tìm hiểu ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Em hãy đọc tình huống sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: Tình huống: Lê là một bé gái 12 tuổi, cha mẹ đã chết vì một tai nạn bất ngờ. Lê có hai người thân là cô và chú ruột, nhưng không ai chịu nhận nuôi em. Lê rơi vào tình cảnh không người chăm sóc, không chốn dung thân... Thấy vậy, chính quyền địa phương nơi Lê sinh sống đã can thiệp nhiều lần nhưng cô và chú ruột Lê vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ kiểm điểm... Cuối cùng, họ đã nhận nuôi Lê. Câu hỏi: Câu 1: Người cô và chú ruột của Lê có vi phạm pháp luật không? Vì sao? Câu 2: Những nguy cơ nào có thể xảy ra với Lê khi cô và chú ruột không nhận nuôi? Câu 3: Việc làm của chính quyền địa phương có gì đáng quý? Câu 4: Em sẽ làm gì khi chứng kiến tình huống trên? Từ đó, em hãy rút ra: Công ước Liên hợp quốc về trẻ em có ý nghĩa gì đối với trẻ em và đối với thế giới? 2. Tìm hiểu trách nhiệm của trẻ em. Em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu như Quyền trẻ em không được thực hiện? Câu 2: Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? 3 Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em, đánh dấu (-) tương ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em a Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn. b Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. c Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. d Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ. e Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. f Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ. g Đánh đập trẻ em. h Tổ chức trại hè cho trẻ em. i Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút. 4 Hãy nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết. Theo em, cần phải làm gì để hạn chế những biểu hiện đó ? 5Mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em ? 6 Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng, bao giờ mẹ để dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lófp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ. Theo em, Lan đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em là Lan, em sẽ ứng xử thế nào ? 7 Bố mẹ Quân vì sợ con mình bị ảnh hưởng những thói hư tật xấu ngoài xã hội nên không cho Quân giao tiếp với ai. Sinh nhật bạn ở lớp, bố mẹ cũng không cho Quân đi dự. Quân rất buồn và giận cha mẹ. Nếu em là Quân, em sẽ làm gì ? 8Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong những trường hợp sau đây :

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem