Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp Học
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
GDCD
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tinh huông: Nhung rất ham học nhưng bạn thường tránh tham gia các hoạt động chung vì chỗ rằng mình ko có khả năng A, em có tấn thành với suy nghĩ của nhung ko? Vì sao? B, nếu là bạn cau nhung em sẽ nghĩ như thée nào để giúp bạn tham gia các hoạt động chung
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Quốc Phòng 12 Câu 33: Quân đội nhân dân Việt Nam có mấy quân khu, gồm những quân khu nào? A. Quân khu: 1,2,3,4,5,7,9, Thủ Đô B. Quân khu: 1,3,4,5,6,8,9, Thủ Đô C. Quân khu: 1,2,3,4,5,7,9 D. Quân khu: 1,3,4,5,6,8,9 Câu 34: Trong hệ thống nhà trường quân đội, có bao nhiêu học viện, nhà trường ? A.10 Học viện, 10 trường Sĩ quan, 02 trường Đại học, Cao đẳng B.9 Học viện, 9 trường Sĩ quan, 03 trường Đại học, Cao đẳng C.8 Học viện, 8 trường Sĩ quan, 02 trường Đại học, Cao đẳng D.7 Học viện, 7 trường Sĩ quan, 01 trường Đại học, Cao đẳng Câu 35: Hạ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt nam có bao nhiêu bậc? A. 3 bậc B. 6 bậc C. 4 bậc D. 5 bậc Câu 36: Phương châm chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ đối với nước ta là gì? A. Mềm – ngầm – sâu B. Răn đe quân sự, sẵn sàng chiến tranh khi cần C. Lấy kinh tế làm mũi nhọn D. Lấy dân tộc, tôn giáo làm ngoài nổ Câu 37: Mục tiêu chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ đối với nước ta là gì? A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN B. Phi chính trị hóa, vô hiệu hóa LLVTNDVN C. Đưa Việt Nam vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản D. cả ba đáp án trên
2 đáp án
Lớp 12
GDCD
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có người bảo phá rừng là lợi ích cho con người, em có đồng ý hay không? Lấy ví dụ về bảo vệ rừng.
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Muốn phòng bệnh báo phì ta phải làm gì ?
2 đáp án
Lớp 4
GDCD
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
16/40 là dc bao nhiêu điểm vậy ạ :(((
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có ý kiến cho rằng:" trẻ em ko thể xây dựng giá đinh văn hoá" A, em có đồng ý với ý kiến đó ko? Vì sao? B,là học sinh em cần làm gì để góp phần xây dựng giá đinh văn hóa?
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thế nào là tôn trọng sự thật? Ys nghĩa của tôn trọng sự thật?
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em là rèn luyện như thế nào để có lòng khoan dung?
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cảnh sát giao thông xử phạt 2 thanh niên đi xe máy vượt đèn đỏ thuộc hình thức nào của thực hiện pháp luật ? Em hãy trình bày nội dung hình thức đó ?
2 đáp án
Lớp 12
GDCD
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có người bảo phá rừng là lợi ích cho con người, em có đồng ý hay không? Lấy ví dụ về bảo vệ rừng. Lẹ lên các bác ớiiiii cứu emm :"v
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu Đặc Trưng Của Chủ Nghĩa Xã Hội Đặc Trưng Nào Là Quan Trọng Nhất ! Vì sao?
2 đáp án
Lớp 11
GDCD
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu:muốn sang thì bắc cầu kiều muốn con hai chữ phải yêu mến thầy nói đến phẩm chất đạo đức nào? Hay trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hoa đang chơi với các bạn nữ ở trong sân trường và Phi cùng các bạn chơi bóng đá tại gần đó bỗng bóng của Phi rơi trúng đầu của Hoa làm Hoa rất đau .nếu em là Hoa em sẽ làm gì?
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bộ máy nhà nước được phân chia thành mấy cấp ? Tên gọi của từng cấp ?
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hà làm bài xong quay sang thì thấy Tuấn đang nhìn tay liệu .nếu em là Hà thì em sẽ làm gì?
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm nào sau đây không phải của thủy tinh: * A.Cứng, dễ vỡ B.Cách điện C.Trong suốt D.Bị a-xít ăn mòn
2 đáp án
Lớp 5
GDCD
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm nào sau đây không phải của thủy tinh: * Cứng, dễ vỡ Cách điện Trong suốt Bị a-xít ăn mòn Cao su có tính chất gì? * Đàn hồi tốt, cách nhiệt, cách điện. Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh. Không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. Tất cả các ý trên.
2 đáp án
Lớp 5
GDCD
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nhóm thực phẩm nào giúp chuyển hóa vitamin trong cơ thể
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Môn quốc Phòng 12,ai biết chính xác mới chỉ nha Câu 40: Cuối năm 1964 và đầu năm 1965, Đảng bộ và quân dân Phú Yên đã mở bến Vũng Rô tiếp nhận bao nhiêu chuyến tàu Không số từ hậu phương lớn chi viện vũ khí cho chiến trường miền Nam: A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 41: Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam theo nguyên tắc nào? A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt B. Tập trung, trực tiếp về mọi mặt C. Tuyệt đối, tập trung về mọi mặt D. Tuyệt đối về mọi mặt Câu 42: Xác định Việt Nam là trọng điểm chống phá trong chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ, Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện lợi dụng vấn đề gì kích động gây chia rẽ, chống phá ta quyết liệt? A. Tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền B. Tư tưởng, tôn giáo, nhân quyền C. Tư tưởng, dân tộc, dân chủ D. Tôn giáo, dân chủ, tư tưởng, nhân quyền Câu 43:Chức năng của Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam: A. Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị . B. Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu C. Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện D. Chỉ đạo công tác quốc phòng Câu 44: Thủ đoạn của Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ đối với nước ta về chính trị đòi thực hiện chế độ đó là: A. Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. B. Xóa bỏ vai trò của Đảng C. Lấy tư tưởng là khâu đột phá D. Lấy dân tộc, tôn giáo là ngòi nổ Câu 45: Phú Yên tách tỉnh vào năm nào? A. 1987 B. 1988 C. 1989 D.1990
2 đáp án
Lớp 12
GDCD
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
a, Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn”. Em tán thành với ý kiến này không? Câu 2: Khi em nhìn thấy bạn thân của mình nói xấu, bôi nhọ người mà mình ghét, làm ảnh hưởng đến danh dự của bạn, em có nên đồng tình với hành động đó không? Em sẽ làm gì trong trường hợp này để thể hiện tôn trọng sự thật? Câu 3: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao? c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động thực tiễn? - bà đang ngồi dệt vãi - em đang ngồi học bài - mẹ đang làm việc trên cánh đồng - lan đang lau nha
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đâu là sự biến đổi hóa học? a. Xé giấy thành những mảnh vụn. b. Cho vôi sống vào nước. c. Xi măng trộn cát. d. Gạo, đỗ, lạc trộn vào nhau
2 đáp án
Lớp 5
GDCD
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Hãy nêu 4 việc làm cụ thể mà em đã tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư : Câu 2 : bạn Hùynh đang bật nhạc to vào lúc 12h đêm, bác hàng xóm chạy qua nói cháu tắt nhạc cho m.n nghỉ ngơi đi: a) Theo em bạn bình có thể có những cách ứng sử nào? b) Nếu là em thì em sẽ làm như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
2 đáp án
Lớp 4
GDCD
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúppppppppp vớiiii Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Tránh nhầm lẫn, oan sai xảy ra. C. Người nói thật sẽ bị kẻ xấu trả thù. D. Sự thật luôn làm đau lòng người.
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Toàn bộ những quy định, những cam kết giúp điều chỉnh hành vi con người nhằm đạt được mục tiêu của cá nhân cũng như của xã hội được gọi là * kỉ luật. pháp luật. dân chủ. đạo đức.
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nếu thấy trong lớp có hiện tượng nhiều bạn không trung thực trong giờ kiểm tra, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách ứng xử sau đây? * Báo cáo với cô giáo để cô giải quyết. Không chơi với các bạn ấy nữa. Học theo các bạn để đạt được điểm cao hơn. Lờ đi vì không liên quan đến mình.
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong giờ kiểm tra online môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm, có một câu hỏi về mốc thời gian của một sự kiện mà em không thể nhớ được. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? * Chọn một đáp án bất kì dù biết nó có thể sai. Mở SGK hoặc mở mạng để tìm đáp án. Bỏ qua câu đó, không làm. Tìm sự hỗ trợ của người thân.
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. H là người học khá trong lớp nhưng hầu như chẳng bao giờ giơ tay phát biểu ý kiến. Có nhiều câu hỏi, bài tập tuy đã có thể trả lời đúng hoặc giải được nhưng H cứ chần chừ, không dám nói gì. Bạn bè góp ý thì H nói: Mình hiểu bài, học tốt là được còn giơ tay phát biểu thì nên để các bạn nào bạo dạn hơn, mình không quen, ngại lắm? a. Em có nhận xét gì về biểu hiện của H? b. Theo em, học sinh lớp 7 cần phải có tính tự tin không? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 7
GDCD
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Với T, mọi hành động, việc làm của cậu đều đúng, bỏ ngoài tai mọi sự góp ý. Khi các bạn khuyên T thì cậu nghĩ rằng mình mà nghe thì sẽ thành người ba phải, mình phải làm như vậy mới chứng tỏ mình là người tự tin ? a. Em có nhận xét gì về biểu hiện của T ? b. Theo em, việc nghe theo lời khuyên của mọi người có phải là không tự tin không ? Vì sao
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Lan là bạn thân của Hồng. Trong giờ kiểm tra, Lan không học bài nền sử dụng tài liệu. Nếu em là Hồng, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây ? 2. Em và bạn đang ngồi trên xe buýt. Xe dừng lại nước khách là một cụ già, trên xe không còn ghế trống. Em sẽ làm gì trong tỉnh huống này ? 3. Câu nói "Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận" (Descartes) thể hiện đức tỉnh giả 4. Em và bạn đang trên đường đi học. Bỗng có một cụ già loay hoay mãi không sang được đường. Em sẽ làm gì trong tình huống này ” 5. Buổi sáng em dậy muộn, trên đường đi học lại gặp phải đen đó, trong khi đó chỉ còn 5 phút nữa là đến giờ truy bài. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời của bà Ỷ Lan
1 đáp án
Lớp 6
GDCD
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu tục ngữ nào sau đây KHÔNG phải là lời khuyên về tính trung thực? * Ăn cây nào, rào cây ấy. Cây ngay không sợ chết đứng. Cây vạy hay ghét mực tàu. Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu nào sau đây là không đúng về đoàn kết và hợp tác? * Giữa đoàn kết và hợp tác có mối quan hệ hữu cơ. Muốn hợp tác được trước hết phải đoàn kết. Đoàn kết và hợp tác là hoàn toàn đồng nhất với nhau. Việc hợp tác có hiệu quả giúp củng cố tình đoàn kết.
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dòng nào dưới đây nêu KHÔNG đúng quan điểm của Nhà nước ta về hoà bình hữu nghị với các nước trên thế giới? * Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi. Tuân thủ Hiến pháp của Nhà nước, không cần quan tâm đến Hiến chương Liên Hợp Quốc. Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập hợp tác quốc tế. Nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6: Hành động nào không là biểu hiện của tự lập? A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình. B. Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ. C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học. D. Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống Câu 8: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn. C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu. D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc. Câu 9: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì ? A. Chị ngã em nâng. B. Đục nước béo cò C. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. D. Há mồm chờ sung rụng. Câu 10: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách A. Lười biếng. B. Hời hợt. C. Nông nổi. D. Cần cù. Câu 11: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về: A. Bố mẹ. B. Thầy cô.
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung lớp 7 và cho biết những nhịp nào hít vào, những nhịp nào thở ra? A. Cả nhịp lẻ và nhịp chẳn đều hít vào B. Các nhịp chẳn hít vào, các nhịp lẻ thở ra C. Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẳn thở ra D. Cả B và C đều đúng
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu2: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 3: Tự lập là A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. C. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. D. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình. Câu 5: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng.
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 8: Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao. D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất. Câu 9: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. D. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Câu 10: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về A. tiềm năng riêng của mình. B. bản chất riêng của mình. C. mặt tốt của bản thân. D. sở thích thói quen của bản thân. B. TỰ LUẬN Câu 1. a, Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn”. Em tán thành với ý kiến này không? Câu 2: Khi em nhìn thấy bạn thân của mình nói xấu, bôi nhọ người mà mình ghét, làm ảnh hưởng đến danh dự của bạn, em có nên đồng tình với hành động đó không? Em sẽ làm gì trong trường hợp này để thể hiện tôn trọng sự thật? Câu 3: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao? c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao? ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tôn trọng sự thật là: A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật. B. suy nghĩ, nói và làm theo ý kiến của riêng mình. C. nói và làm theo ý kiến của số đông. D. mình làm việc của mình, kệ mọi người. Câu 2: Em không đồng ý với quan điểm nào khi nói về ý nghĩa của tôn trọng sự thật? A. Góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp. B. Chỉ những người làm trái đạo đức mới phải tôn trọng sự thật. C. Tôn trọng sự thật giúp con người nâng cao phẩm giá của bản thân. D. Được mọi người tin yêu, quý trọng. Câu 3: Để tôn trọng sự thật chúng ta cần phải làm gì? A. Chỉ làm những việc mà bản thân mình thích. B. Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình. C. Nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. . D. Không dám nói sự thật sợ bị trả thù. Câu 4:Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ A. số đông. B. số ít. C. tự do. D. sự thật. Câu 5: Câu “ Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người? A. Kiên trì B. Siêng năng C. Chăm chỉ D. Tự lập Câu 6: Hành động nào không là biểu hiện của tự lập? A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình. B. Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ. C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học. D. Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống Câu 8: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn. C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu. D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc. Câu 9: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì ? A. Chị ngã em nâng. B. Đục nước béo cò C. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. D. Há mồm chờ sung rụng. Câu 10: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách A. Lười biếng. B. Hời hợt. C. Nông nổi. D. Cần cù. Câu 11: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về: A. Bố mẹ. B. Thầy cô. C. Bạn bè. D. Chính mình. Câu 12: Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống. B. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh C. Có những lời nói và việc làm đúng đắn. D. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Câu 13: Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Vô cảm. B. Khoan dung. C. Ích kỷ D. Nhỏ nhen. Câu 14: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lán
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
em hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái và rút ra bài học từ câu chuyện về lòng nhân ái
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. C. Trách móc người khác nặng lời khi không vừa ý. D. Hay chê bai người khác. Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng với tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? A. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. Câu 3. Biểu hiện nào không phải là khoan dung? A. Tha lỗi cho người khác B. Nhường nhịn em nhỏ C. Che giấu khuyết điểm của bạn D. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người Câu 4. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa? A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai. B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau. C. Bố đánh đập con tàn nhẫn. D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ Câu 5. Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 6: Ý kiến dưới đây đúng khi nói về người tự tin? A . Người tự tin dám tự quyết định và hành động. B . Người tự tin là người luôn nghe theo ý kiến của số đông. C . Người tự tin là người có tính ba phải. D . Người tự tin là người luôn kiêu ngạo. Câu 7: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Lưu giữ nghề làm gốm. B. Không kế thừa truyền thống của gia đình vì nó lạc hậu. C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. Câu 8. Người tự tin là A. biết tự giải quyết lấy công việc của mình. B. luôn tự đánh giá cao bản thân mình. C. không cần hợp tác với ai. D. cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. Câu 9. Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý. D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 10: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết. B. Tương trợ. C. Khoan dung. D. Trung thành. Câu 11: Biểu hiện nào thể hiện là một người tự tin? A. Không lệ thuộc, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. Không cần hợp tác với ai cả. C. Là một người có tính ba phải. D. Chỉ một mình giải quyết công việc. Câu 12: Câu tục ngữ : Có cứng mới đứng đầu gió nói về điều gì? A. Tự trọng. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Tự tin. Câu 13: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa, học sinh cần phải làm gì? A. Không yêu thương cha mẹ B. Chăm ngoan, học giỏi. C. ăn chơi đua đòi. D. Vi phạm luật An toàn giao thông Câu 14: Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 15: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình văn hóa. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình hạnh phúc. Câu 16: Nam luôn giới thiệu với mọi người về dòng họ mình. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Quan tâm con cháu. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 17: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. D. Mọi người yêu quý. Câu 18: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội tươi đẹp. Câu 19: Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì? A. Không học tập và lao động. B. Không sa vào tệ nạn xã hội C. Sống thiếu trách nhiệm với gia đình D. Vi phạm luật An toàn giao thông. Câu 20: Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ. B. Tự trọng. C. Trung thành. D. Hẹp hòi, ích kỉ.
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp mình câu này nhanh với ạ Câu 1) Tục ngữ Việt Nam có câu : “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” a) Câu tục ngữ trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? b) Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh vai trò đó của thực tiễn trong cuộc sống?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài 1: Tôn trọng sự thật Bài 2: Tự lập Bài 3: Tự nhận thức bản thân A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu2: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 3: Tự lập là A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. C. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. D. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình. Câu 5: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng. Câu 6: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai. B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. Câu 7: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật? A. Không ai biết thì không nói sự thật. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ. C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối. D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe.
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
em hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái và rút ra bài học từ câu chuyện về lòng nhân ái
1 đáp án
Lớp 6
GDCD
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cá nhân biết đơn giá về điểm mạnh điểm yếu của bản thân quyết tâm khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mọi người? A. Sống có mục đích B. Tôi nhận thức bản thân C sống có ý chí D. Tự hoàn thiện bản thân
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vào ngày Thương binh Liệt sỹ (27/7), học sinh trường THCS X thường đến dâng hoa, dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ. Việc làm này thể hiện việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp nào dưới đây của dân tộc? A. Tôn sư trọng đạo. B. Hiếu thảo C. Cần cù lao động D. Uống nước nhớ nguồn
2 đáp án
Lớp 9
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nước ta hiện nay tình trạng phá thai và kết hôn ở độ tuổi ngày càng tăng nhanh. Thông tin đó nói lên điều gì?Immersive Reader (0.5 Points) A. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố không tích cực từ các nước phương Tây. B. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố tích cực từ các nước phương Tây. C. Một số thanh niên ở Việt Nam sống vô cảm. D. Một số thanh niên ở Việt Nam sống không có trách nhiệm.
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dựa vào kiến thức của quy luật cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa , em hãy giải thích vì sao giá điện ở nước ta tăng, không có giảm dù nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng có sự thay đổi ?
2 đáp án
Lớp 11
GDCD
27
2 đáp án
27 lượt xem
1
2
...
76
77
78
...
882
883
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×