• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp? A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác. B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. D. Tất cả các hành vi trên. Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng? A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ. B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng. C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm. D. Tất cả các ý trên. Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn? A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang. B. Điểm mù của các phương tiện giao thông. C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo. D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì? A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh. B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ. C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn. D. Tất cả các ý trên Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không? A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu. B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh. C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay. D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không. Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì? A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện. B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm. C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm. D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm. Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì? A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ. B. Đi sang phần đường ngược chiều. C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc. D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định. Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì? A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể. B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì. C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò. D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì? A. Tiếp tục di chuyển bình thường. B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương. D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông A. Xây dựng nội dung tuyên truyền. B. Thực hiện công tác tuyên truyền. C. Xác định hình thức tuyên truyền. D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền. 1 ……..….. 2 …….…... 3 ………… 4 ………. PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng) Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó?

2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

1 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

1. Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Chỉ cần yêu thương những trong gia đình, dòng họ của mình. B. Yêu thương là phải nghĩ tốt, bênh vực cả những người làm điều xấu. C. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của trường và của lớp. D. Giúp đỡ người khác, hi vọng người đó trả ơn, báo đáp lại cho mình. 2. Câu tục ngữ: “Cứu một mạng người hơn xây 7 tháp phù đồ” nói đến điều gì? A. Tinh thần xây dựng. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính kiên trì. 3. Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập. 4. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Dám đương đầu với những khó khăn, thử thách. B. Có ý chí nổ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. C. Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. Cả A, B, C. 5. Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì? A. Làm những việc vừa sức với mình. B. Chủ động học hỏi những điều không biết. C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt. D. Cả A, B, C. 6. Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. 7. Nick Vujicic - người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Anh hiện là chủ tịch và CEO tổ chức quốc tế Life Without Limbs, Giám đốc công ty thái độ sống Attitude Is Altitude. Nick viết bằng 2 ngón chân trên bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh biết dùng máy tính và có khả năng đánh máy 45 từ/phút bằng phương pháp “gót và ngón chân”. Anh cũng học cách ném bóng tennis, chơi trống, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện thoại, cạo râu, chơi golf, bơi lội và thậm chí cả nhảy dù. Câu chuyện của Nick nói lên đức tính gì? A. Tự lập. B. Tự chủ. C. Tự tin. D. Dũng cảm. 8. Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì? A. D là người sống và làm việc có kế hoạch. B. D là người có kế hoạch. C. D là người khoa học. D. D là người có học.

2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 11: Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì? A. B là người không giữ chữ tín. B. B là người giữ chữ tín. C. B là người không tôn trọng người khác. D. B là người tôn trọng người khác. Câu 12: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người? A. Thanh thản B. Nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người. C. Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. D. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người. góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. Câu 13: Hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ? A. Cãi lại cha mẹ nếu cha mẹ nói không đúng ý mình B. Đùn đẩy nhau việc chăm sóc cha mẹ già yếu C. Không quan tâm, giúp đỡ cha mẹ việc nhà D. Xin phép cha mẹ mỗi khi cần đi đâu Câu 14: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào? A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm. B. Cảnh cáo. C. Khuyên răn. D. Phạt tù. Câu 15: Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm? A. Từ đủ 16 tuổi trở lên. B. Từ đủ 14 tuổi trở lên. C. Từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Từ đủ 20 tuổi trở lên. Câu 16: Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS? A. Ma túy,mại dâm . B. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình. C. Cờ bạc, rượu chè. D. Bạo lực học đường Câu 17: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là? A. Chung thân. B. Phạt tù. C. Cảnh cáo. D. Tử hình. Câu 18: Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt bao nhiêu năm? A. Từ 2 năm đến 5 năm. B. Từ 2 năm đến 7 năm. C. Từ 3 năm đến 5 năm. D. Từ 1 năm đến 3 năm. Câu 19: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con trong gia đình? A. Con phải tuyệt đối làm theo lời cha mẹ, bất kể đúng hay sai B. Cha mẹ phải luôn bảo vệ, bênh vực con cái trong mọi trường hợp C. Cha mẹ không phải chịu trách nhiệm do hành vi của con gây ra D. Cha mẹ phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con Câu 20: Câu nào dưới đây nói về việc giữ chữ tín? A. Giấy trắng phải giữ lấy lề B. Nói ít làm nhiều C. Nhất sự thất tín, vạn sự bất tin D. Nói chắc như đinh đóng cột Câu 21: Theo em, nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chính khiến con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Do bị người khác rủ rê, lôi kéo B. Do gia đình bất hòa hoặc tan vỡ, sinh ra chán đời C. Do bản thân lười lao động, thích hưởng thụ D. Do xã hội còn nhiều tiêu cực Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây? A. Không nên quan hệ với người nghiện ma túy để tránh bị lây nghiện B. Thấy tụ điểm chích hút thì nên làm như không biết để tránh bị trả thù C. Không nên mang hộ đồ cho người mà mình mới quen biết D. Chăm chỉ học tập, lao động, tham gia các hoạt động tập thể sẽ giúp tránh xa được tệ nạn xã hội Câu 23: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em đi chơi điện tử ăn tiền và nói sẽ chi tiền cho em? A. Đi ngay cùng bạn B. Nói với bạn là sẽ đi nhưng để mình chi tiền C. Kiên quyết từ chối không đi D. Từ chối không đi và khuyên bạn không chơi điện tử Câu 24: Ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Pháp luật không xử lí người sử dụng ma túy vì đó chỉ là vi phạm đạo đức B. Lười lao động, thích thưởng thụ dễ dẫn đến mắc tệ nạn xã hội C. Hút thuốc lá chỉ có hại đối với trẻ em D. Chơi điện tử ăn tiền chỉ là trò giải trí, không phải là cờ bạc Câu 25: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ADIS A. Xa lánh, xúc phạm người có HIV/AIDS B. Động viên, giúp đỡ người có HIV/ADIS C. Đưa tin về người có HIV/AIDS khi không có sự đồng ý của họ D. Ngăn cấm con không được tiếp xúc với bạn học có HIV Câu 26: Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng vị tha. C. Giữ chữ tín. D. Lòng trung thành. Câu 27: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ? A. Liêm khiết. B. Công bằng C. Lẽ phải. D. Giữ chữ tín. Câu 28: Câu tục ngữ: Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang khuyên chúng ta điều gì ? A. Giữ chữ tín. B. Giữ lòng tin. C. Giữ lời nói. D. Giữ lời hứa. Câu 29: Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì? A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ. B. Giữ đúng lời hứa. C. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh. D. Làm tốt những công việc được giao Câu 30: Vào đợt lợn bị dịch tả châu phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bọ ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi? A. Bà A coi thường người khác. B. Bà A không tôn trọng người khác. C. Bà A giữ chữ tín. D. Bà A không giữ chữ tín. Lm giùm mik ạ

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem