• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất

Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp. Mọi người đọc kĩ yêu cầu trả lời của câu hỏi giúp mình nha, giáo viên bắt mình phải trả lời dựa trên chủ đề của bài học. Tình huống 1: Trên đường đi học về, Phương thấy 2 người khách nước ngoài tìm đường đến chợ Bến Thành. Họ hỏi một số người nhưng ai cũng lắc đầu. Phương chủ động đến hỏi và chỉ đường cho họ. a. Việc làm của Phương thể hiện điều gì? b. Theo em, vì sao Phương có thể giúp đỡ và chỉ đường cho 2 vị người khách nước ngoài? Dựa vào bài Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới để trả lời. Tình huống 2: An thường tâm sự với bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?” a. Em có đồng ý với An không? Vì sao? b. Nếu là em là bạn của An, em sẽ nói gì với An? Dựa vào bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đpẹ của dân tộc để trả lời. Tình huống 3: Liên và Hoa đang bàn luận về vấn đề học tập. Liên nói: “Trong học tập có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! Câu hỏi: a. Em có tán thành suy nghĩ của Liên không? Vì sao? b. Để trở thành người học sinh năng động, sáng tạo, em cần phải làm gì? Dựa vào bài năng động, sáng tạo để trả lời.

2 đáp án
18 lượt xem

Cát và đá Hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì. Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi". Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: "Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá ?". Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi. Sưu tầm Câu 4: Vị ngữ trong câu: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi.” là: a. tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi b. người bạn tốt nhất của tôi c. cứu sống tôi d. đã cứu sống tôi

2 đáp án
47 lượt xem

Cát và đá Hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì. Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi". Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: "Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá ?". Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi. Sưu tầm Câu 3: Tại sao người bạn được bạn mình cứu sống lại khắc dòng chữ lên đá mà không viết lên cát? a. Vì người bạn ấy muốn trả ơn người bạn đã cứu mình. b. Vì người bạn ấy muốn tảng đá là vật chứng cho tình bạn của hai người. c. Vì người bạn ấy muốn khắc ghi điều tốt đẹp lên đá như là luôn khắc ghi trong lòng. d. Vì người bạn ấy muốn người bạn của mình luôn khắc ghi những điều đã làm với mình.

2 đáp án
26 lượt xem

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

2 đáp án
18 lượt xem

Cát và đá Hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì. Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi". Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: "Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá ?". Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi. Sưu tầm Câu 3: Tại sao người bạn được bạn mình cứu sống lại khắc dòng chữ lên đá mà không viết lên cát? a. Vì người bạn ấy muốn trả ơn người bạn đã cứu mình. b. Vì người bạn ấy muốn tảng đá là vật chứng cho tình bạn của hai người. c. Vì người bạn ấy muốn khắc ghi điều tốt đẹp lên đá như là luôn khắc ghi trong lòng. d. Vì người bạn ấy muốn người bạn của mình luôn khắc ghi những điều đã làm với mình.

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
54 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn: * 1 điểm A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng. B. Động tác vươn, động tác chân. C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà. D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? * 1 điểm A. 1 lần 8 nhịp. B. 2 Lần 8 nhịp. C. 3 Lần 8 nhịp. D. 4 lần 8 nhịp Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 1: Đưa chân trái duỗi thẳng ra sau, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay sấp là động tác? * 1 điểm A. Động tác tay. B. Động tác thăng bằng. C. Động tác chân. D. Động tác vươn thở. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 2: Chân đứng sang ngang bằng vai, 2 tay vỗ trên cao là động tác? * 1 điểm A. Động tác nhảy. B. Động tác điều hoà. C. Động tác chân. D. Động tác tay. Bài thể dục phát triển chung lớp 5: Có nhịp 4, nhịp 8 trở về tư thế đứng nghiêm (tư thế cơ bản) gồm các động tác? * 1 điểm A. Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà B. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà. C. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. D. Động tác vươn thở, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 6: Đưa chân phải ra sau kiễng gót, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay ngữa là động tác? * 1 điểm A. Động tác thăng bằng. B. Động tác vươn thở. C. Động tác chân. D. Động tác toàn thân. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 gồm mấy động tác? * 1 điểm A. Có 7 động tác. B. Có 8 động tác. C. Có 9 động tác. D. Có 10 động tác. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm nhanh hơn: * 1 điểm A. Đông tác tay. B. Động tác toàn thân. C. Động tác vặn mình. D. Động tác nhảy Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 5: Chân sang ngang bằng vai, đồng thời 2 tay vỗ trên cao là động tác nào? * 1 điểm A. Động tác tay. B. Động tác chân. C. Động tác toàn thân. D. Động tác nhảy. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 có động tác số 5 là: * 1 điểm A. Động tác toàn thân. B. Động tác vặn mình. C. Động tác chân. D. Động tác lưng bụng.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem