Viết một đoạn văn theo cách qui nạp phân tích cảnh dân chài ra khơi ( câu 3 đến câu 8) trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh

2 câu trả lời

Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại không có những tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy. Thơ Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hoà quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.“Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi nhơ,ù trong tâm tưởng người con đấùt Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”.

          Sau khi học xong bài thơ "Quê hương" của tác giả Tế Hanh , em thấy cảnh đoàn thuyền ra khơi thật đẹp . Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh và ẩn dụ cho bài thơ , câu thơ " Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" sử dụng phép so sánh cánh buồm với mảnh hồn làng , cái cụ thể với cái trừu tượng . Con thuyền là sự sống của người dân làng chài , bởi vậy cánh buồm là linh hồn của người dân vùng biển. Cánh buồm đi đến đâu họ dõi theo đến đó đặt ba đặt vào đó biết bao nhiêu niềm tin và hy vọng . Hình ảnh "Dướn thân trắng bao la thâu góp gió " thật đẹp trong dáng vẻ và sức vóc cường tráng. Một hình ảnh , ý nghĩa được đưa lên thành biểu tượng tâm hồn . Bài thơ đã cho thấy được hình ảnh thật đẹp về người dân làng chài nơi đây

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
5 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước
5 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước