Viết đoạn văn qui nạp phân tích khổ thơ 2 bài “Nhớ từng “ để làm rõ hình ảnh con hổ trong nỗi nhớ rừng

*Yêu cầu : đoạn văn khoảng 12 câu

trong đoạn dùng 1 câu cảm thán , 1 câu bị động (gạch chân và ghi chú )

Giúp mk vs

1 câu trả lời

Hình tượng con hổ sa cơ, đau đớn uất hận, da diết nhớ rừng được khắc họa sâu sắc, đầy ám ảnh. Trong hoàn cảnh bài thơ ra đời (1934), tâm trạng tủi nhục, đau đớn, uất hận... của con hổ nhớ rừng đồng điệu với bi kịch của nhân dân ta đang rên xiết trong xích xiềng nô lệ,.. Tư tưởng lớn nhất của bài thơ là cái giá của tự do.

Qua đây, ta cũng thấy được khát vọng được sống tự do của vị chúa tể rừng già. Bị giam cầm trong cũi sắt, nhưng con hổ luôn nhớ về rừng xanh, nhớ về những ngày tháng được tự do, tunh hoành làm chủ núi rừng. Khi ấy, tiếng hổ gầm đến đâu là cả rừng xanh sợ hãi đến đấy. Nhưng giờ đây thì sao ? Tiếng hổ gầm chẳng mấy ai còn sợ hãi nữa bởi vị chúa sơn lâm đã bị nhốt trong cũi sắt . Chính điều này đã tạo nên tâm trạng ngao ngán, uất

Đi qua sự yên bình là những cơn mưa lớn như làm rung chuyển cả núi rừng, điều đó thể hiện ở 2 câu thơ tiếp theo, nhưng chúa sơn lâm vẫn không hề e sợ mà vẫn “lặng ngắm giang sơn”. Hình ảnh đó thể hiện sự bản lĩnh và sức mạnh trước thiên nhiên.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm