Viết 1 bài văn ngắn phân tích bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 3 bài thơ nhớ rừng của Thế Lữ

Giúp em với

2 câu trả lời

Trường hợp sau đây có phải tự sự không Vì sao ta chưa xa nhau đã nhớ nhau nhớ nhau vì lỗi phải xa nhau xa nhau chỉ để cho nhau nhớ mà có xa nhau mới nhớ nhau

Thế Lữ, nhà thơ thuộc lớp đầu đàn của các nhà “Thơ mới" đã thể hiện rất thành công tâm trạng đó bằng tiếng nói ẩn dụ sâu xa qua hình tượng con hổ bị giam trong cũi sắt ở vườn bách thú: Nhớ rừng. Bài thơ được mở đầu với đoạn: Gậm một khối căm hờn trong củi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi Với cặp báo chuồng bên vô tư lự, Tôi sẽ lầm tưởng rằng chúa sơn lâm đã bị khuất phục, đã trở nên hiền lành, không còn lồng lộn dữ tợn nữa, nếu chỉ thoáng qua bề ngoài của con hổ. Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Nào ai biết nó đang gậm một khối căm hờn trong cũi sắt “gậm” không phải là nhai ngấu nghiến mà là nghiến từ từ cho đến lúc nát ra. Bằng cách đó con hổ muốn phá tan tất cả mọi thứ vì nỗi căm tức trong nó đang đến cao độ. Nó căm tức vì bị giam cầm thì ít mà bị xếp ngang hàng với “bọn gấu dở hơi”, “cặp báo vô tư lự” thì nhiều. Tâm trạng nó lúc này còn là cảm thấy vô cùng nhục nhã với hoàn cảnh nó đang phải chịu đựng. Nhục nhã.

chúc bạn học tốt 

cho mik xin ctlhn và 5* ạ

Câu hỏi trong lớp Xem thêm