Vì sao nói phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?

2 câu trả lời

- Xô Viết Nghệ - Tĩnh ra đời từ cao trào của phong trào cách mạng 1930-1931. Tháng 9/1930, phong trào dâng cao ở một số nơi ở 2 tỉnh Nghệ AnHà Tĩnh. Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là Xô viết (Như Liên Xô - Liên bang Xô viết)

- Sau khi nắm chính quyền, Xô viết đã thực hiện quyền làm chủ, điều hành mọi mặt đời sống xã hội, đưa ra những chính sách tiến bộ trên các mặt:

+ Chính trị: Quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng; Các đội tự vệ đỏtòa án nhân dân thành lập.

+ Kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; Bãi bỏ thuế vô lýxóa nợ cho người nghèo; Đắp đê, phòng lụt, sửa chữa cầu đường; Lập các tổ chức sản xuất để nông dân giúp đỡ nhau

+ Văn hóa, xã hội: Xóa bỏ tệ nạn xã hội: mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, … 

- Trật tự trị an giữ vững, tình thần đoàn kết, giúp đỡ xây dựng, phát triển

⇒ Những chính sách này đã mang lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Xô viết Nghệ - Tĩnh là trở thành nhà nước của dân, do dân, vì dân đầu tiên của nước ta.

⇒  Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của cách mạng năm 1930 - 1931

Nói: Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, vì:

- Xô Viết Nghệ - Tĩnh ra đời từ cao trào của phong trào cách mạng 1930-1931. Tháng 09/1930, phong trào dâng cao ở một số nơi ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là Xô viết.

- Sau khi nắm chính quyền, Xô viết đã thực hiện quyền làm chủ, điều hành mọi mặt đời sống xã hội, đưa ra những chính sách tiến bộ trên các mặt:

+ Chính trị: Quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng; Các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân thành lập.

+ Kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối, xóa nợ cho người nghèo; Đắp đê, phòng lụt, sửa chữa cầu đường; Lập các tổ chức sản xuất để nông dân giúp đỡ nhau

+ Văn hóa, xã hội: Xóa bỏ tệ nạn mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp;

Trật tự trị an giữ vững, tình thần đoàn kết, giúp đỡ nhau được xây dựng.

=> Những chính sách này đã mang lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Xô viết Nghệ - Tĩnh là trở thành nhà nước của dân, do dân, vì dân đầu tiên của nước ta.

=> Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của cách mạng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

3 lượt xem
1 đáp án
18 giờ trước