Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Được gọi là khủng hoảng thừa? Mỹ và Nhật Bản đã làm gì để giải quyết cuộc khủng hoảng đó? Nêu nhận xét của em về cách giải quyết của Mĩ đối với Nhật.
1 câu trả lời
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa vì:
Đây là cuộc khủng hoảng lớn nhất: ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước...
- Cuộc khủng hoảng kéo dài nhất: 5 năm, dài hơn bất cứ cuộc khủng hoảng nào trước đó...
- Gây thiệt hại nặng nề: vì những thiệt hại không thể tính được,và nó diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm quyền ở một số nước... đẩy loài người đến một chiến tranh thế giới mới.
Để giải quyết khủng hoảng kinh tế:
-Mĩ đã thực hiện Chính sách mới để giải quyết khó khăn của nhân dân. Chính sách mới đã phần nào giải quyết khó khăn của người dân, góp phần giúp Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản.
-Nhật Bản là nước sau Mĩ ko mất mát j và hưởng lợi sau thế chiến 1 nhưng cũng ko tránh khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Để giải quyết khó khăn trong nước, giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
#anhminh9103
hoidap247
xin hay nhất nha