Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì? * Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn Hệ mạch gồm mấy loại * 2 4 3 1 Cấu trúc giúp tế bào trao đổi chất với môi trường là: * Màng sinh chất và chất tế bào. Cả màng sinh chất, chất tế bào và nhân Màng sinh chất. Tế bào chất và nhân tế bào. Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào? * Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc Chất nào dưới đây không bị biến đổi thành chất khác trong quá trình tiêu hóa? * Vitamin Protein Lipip Gluxit Môi trường trong cơ thể gồm: * Nước mô, các tế bào máu và kháng thể. Máu, nước mô và bạch huyết. Huyết tương, các tế bào máu và kháng thể. Máu, nước mô và bạch cầu. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? * Nhóm máu O Nhóm máu B Nhóm máu AB Nhóm máu A Tim co chu kì, mỗi chu kì gồm mấy pha: * 3 4 2 5 Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non sau khi kết thúc biến đổi hoá học là? * Đường đơn, axit amin, glixêrin, axit béo Đường đơn, glixêrin, prôtêin, axit béo Axit amin, glixêrin, axit béo, đường đôi Đường đơn, lipỉt, axit amin. Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là: * Tâm thất phải. Tâm nhĩ trái. Tâm thất trái. Tâm nhĩ phải. Tiêu hóa thức ăn gồm những quá trình biến đổi nào? * Hấp thụ các chất. Cả biến đổi lí học và biến đổi hóa học. Biến dổi lí học. Biến đổi hóa học. Thành phần của máu gồm: * Nước mô và bạch huyết. Nước mô và các tế bào máu. Huyết tương và các tế bào máu. Huyết tương và bạch huyết. Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ? * Tất cả các phương án còn lại. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch.

1 câu trả lời

>Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa: Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

>Hệ mạch gồm mấy loại: gồm có 3 loại

>Cấu trúc giúp tế bào trao đổi chất với môi trường là: Màng sinh chất.

>Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự: Cơ dọc->cơ vòng-> cơ chéo

>Chất dưới đây không bị biến đổi thành chất khác trong quá trình tiêu hóa: Là Vitamin

>Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết.

>Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu: Nhóm máu AB

>Tim co chu kì, mỗi chu kì gồm 3 pha

>Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non sau khi kết thúc biến đổi hoá học là: Đường đơn, axit amin, glixêrin, axit béo

>Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là: Tâm nhĩ phải

>Tiêu hóa thức ăn gồm những quá trình biến đổi: Cả biến đổi lí học và biến đổi hóa học.

>Thành phần của máu gồm: Huyết tương và các tế bào máu

>Máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác vì: Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng