Tự nghiên cứu và nộp lại phần tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển và nộp lại: 1.Cách xác định áp suất khí quyển qua thí nghiệm Torixeli? 2.Vì sao phải dung thủy ngân mà không thay bằng nước trong thí nghiệm Torixeli? giúp mình nhanh với nhé !!!! (trả lời đúng trọng tâm câu hỏi dùm mình nhé)

2 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

1. Cách xác định áp suất khí quyển qua thí nghiệm Torixeli:

B1: Đổ thủy ngân vào một cái chậu

B2: Đổ thủy ngân đầy vào cái ống Torixeli

B3: Để cái miệng ống vào cái chậu đó, đo phần thủy ngân ở trong ống đó từ mặt thoáng thủy ngân trong ống đến phần mặt thoáng thủy ngân trong chậu

B4: Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng để tính áp suất tại phần mặt thoáng thủy ngân trong chậu hay tính p = d . h (d là trọng lượng riêng thủy ngân, h là phần thủy ngân đo được trong ống)

2. Phải dùng thủy ngân thay vì sử dụng nước vì trọng lượng riêng của nước khá nhỏ nên chiều cao của nước sẽ rất cao hay nói cách khác là không khả thi khi dùng nước thay thủy ngân để đo áp suất. Thật vậy, ta lấy áp suất khí quyển ở chỗ thí nghiệm Torixeli là 103360 Pa, lấy trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m³ thì chiều cao đó sẽ là 10,336 m, rất cao

Đáp án:

1.

+ Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển

+ Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của Torixenli và một số hiện tượng đơn giản

+ Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi từ mmHg sang N/m2

 2.

Trong thí nghiệm Torixenli, khi dùng thủy ngân: 

Nếu không dùng thủy ngân mà dùng nước thì: 

Trong đó: 

là trọng lượng riêng của nước và 

là chiều cao của cột nước.

Từ (1) và (2), suy ra cột nước trong ống có độ cao:

Như vậy, áp suất khí quyển bằng áp suất của một cột nước cao hơn 10m!

Nên phải dùng thủy ngân thay cho nước

HT!! cho mik xin CTLHN và * ạ! Thanks

Câu hỏi trong lớp Xem thêm