2 câu trả lời
1. Thanh Hóa thời tiền sử:
a. Điều kiện tự nhiên và dấu tích của người tối cổ trên đất Thanh Hóa:
- Thanh Hóa là vùng đất cổ
- Địa hình khá đa dạng: Vùng núi, trung du, đồngbằng, ven biển
- Khí hậu: hai mùa nóng lạnh rõ rệt
- Cách đây khoảng 40 vạn năm các nhà khảo cổ đã tìm ra dấu vết của người tối cổ ở núi Đọ, núi Đuông, núi Quan Yên …
b. Địa điểm sinh sống củ người tối cổ trên đất Thanh Hóa:
- Sống trên các địa hình khác nhau.
- Sống thành bầy, bằng nghề săn bắn và hái lượm.
=> Cách đây 30 đến 40 vạn năm Thanh Hóa đã là nơi sinh sống của con người
c. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn ở Thanh Hóa:
- Tự núi Đọ, núi Đuông đến thời kì Sơn Vi và Hòa Bình – Hoa Lộc công cụ lao động của con người đã cải tiến
+ Đá được mài sắc …
+ Tre, gỗ, xương, sừng …
+ Chế tạo đồ gốm.
+ Trồng trọt chăn nuôi.
Thời tiền sử
a. Tình hình kinh tế:
- Nền kinh tế đạt nhiều thành tựu:
+ Đồng thay thế công cụ bằng đá.
+ Nông nghiệp: Trồng lúa phát triển.
+ Hái lượm, sắn bắt, chăn nuôi vẫn tồn tại vàphát triển.
+ Ngành thủ công, đồ gốm, đúc đồng có nhiềuthay đổi và phong phú
b. Đời sống vật chất va tinh thần:
- Đời sống vật chất:
+ Ở nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa, lá … có cảnhà đất.
+ Thức ăn chính: cơm nếp, cơm tẻ, rau, củ … họđã biết sử dụng hương liệu: gừng, mắm, muối
- Đời sống tinh thần:
+ Phụ nữ mặc váy quấn, váy quây, đàn ông đóngkhố.
+ Ngày hội cả nam và nữ mặc váy xòe, mũa cắmlông chim
+ Biết đeo đồ trang sức, cà răng, nhuộm răng.+ Dịp lễ tết học sử dụng trống đồng, chuôngđồng …
+ Người chết được chôn trong vò=> Đời sống tinh thần đạt tới đỉnh cao
Thời sơ sử
a. Tình hình kinh tế:
-Nghề lúa nước phát triển
- Chăn nuôi, đánh bắt cá … cũng được chú trọng.
- Thủ công nghiệp: đúc đồng, rèn sắt, đồ gốmthay đổi đáng kể.
- hệ thống giao thông được mở rộng- Đô thị ra đời: Tư Phố, Đông Sơn
- Nghề làm đá phát triển thịnh vượng
b. Văn hóa – xã hội:
- Tồn tại nền văn hóa: Việt và Trung. Văn hóaViệt đóng vai trò chủ đạo
- Tục thờ cúng tổ tiên, người có công được duy trì.
- Đạo Nho, đạo Phật, đạo Lão ngày càng phát triển.