Trình bày vị trí và đặc điểm nghề làm vườn?

2 câu trả lời

Đáp án+ Giải thích:

-Vị trí của nghề làm vườn:

+Có vị trí quan trọng trong mọi lĩnh vực và đời sống

+Góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hằng ngày

+Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể

+Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm

+Cung cấp nguyên liệu cho thủ công nghiệp

+Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu

+Cung cấp nguyên liệu cho trang trí

+Cung cấp nguyên liệu làm thuốc

-Đặc điểm của nghề làm vườn:

1. Đối tượng lao động:Là cây trồng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế

2. Mục đích lao động:Tận dụng đất đai, nguồn lao động, thận lợi của điều kiện tự nhiên để tạo ra nông sản có giá trị

3. Nội dung lao động:

Lai tạo, giâm, chiết cành, ghép cành

Cày bừa, đập đất, làm cỏ vun xới, bón phân tỉa cành, cắt cành tạo hình

Phòng trừ sâu, bệnh, sử dụng chất kích thích sinh trưởng

Thu hoạch sản phẩm, bảo quản sản phẩm

4. Dụng cụ lao động:Dụng cụ phục vụ cho ngành trồng trọt: cuốc, xẻng, dao ...

5. Điều kiện lao động:

Làm việc ngoài trời

Làm việc trong nhà

Tiếp xúc với chất độc

Bị tác động của nắng mưa

Trình bày vị trí và đặc điểm của nghề làm vườn:

-chúng ta cần một vị trí đất ẩm có đọ chua trung bình,...

đặc điểm :

-có thể giúp chúng ta quen vs công việc tay chân ( có thể vik)

-Là các cây trồng có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao. Đây là những thực vật sống rất đa dạng, phong phú bao gồm các cây ăn quả, các loại hoa, cây cảnh, rau, cây lấy gỗ, cây dược liệu… quan hệ với đất trồng, khí hậu

Nghề làm vườn cần những yêu cầu gì ?

- Hoạt động chủ yếu ở ngoài trời, không khí trong lành nhưng cũng thường chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh nắng, mưa, gió, tiếp xúc với các loại hóa chất (phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất kích thích…) thường xuyên.- Tư thế làm việc thay đổi theo từng công việc, kết hợp đi lại, đứng, ngồi khi tiến hành những công việc chăm sóc, theo dõi cây.

Nêu khái niệm, ưu nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính. Trình bày quy trình kĩ thuật của phương pháp giâm cành.

Làm vườn nhằm tận dụng hợp lý đất đai, điều kiện thiên nhiên để sản xuất ra những nông sản có giá trị cung cấp cho người tiêu dùng, tăng thêm thu nhập. Kỹ thuật áp dụng trong làm vườn đòi hỏi phải thâm canh cao, sử dụng hợp lý năng lượng mặt trời, đất đai, bao gồm các loại công việc sau:
- Làm đất: Là công việc đầu tiên của việc gieo trồng, bao gồm các thao tác: cày bừa, đập đất, san phẳng, lên luống…
- Chọn, nhân giống: Bằng các phương pháp lai tạo, giâm, chiết cành, ghép cây để tạo ra nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ sản xuất.
- Gieo trồng: Tiến hành xử lý hạt và gieo trồng cây con phù hợp với từng loại cây.
- Chăm sóc: THực hiện các thao tác: làm cỏ, vun xới, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, tỉa cây, cắt cành, tạo hình, sử dụng chất kích thích, phân bón…
- Thu hoạch: Nhổ, hái rau, cắt hoa, hái quả, đào củ, chặt và đốn cây… Thực hiện công việc một cách nhẹ nhàng, cẩn thận, tránh giập nát, đưa ngay đến nơi tiêu thụ hoặc cất giữ, bảo quản chu đáo.
-Sản phẩm của làm vườn là các loại rau, hoa, quả, cây cành, gỗ…
-Công cụ lao động: Cày, cuốc, bừa, dầm, xẻng, thuổng, bơm thuốc trừ sâu, bơm và ống dẫn nước, xe cải tiến, quang gánh, dao, kéo cắt cành, máy cày, máy bừa…

ưu nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính. Trình bày quy trình kĩ thuật của phương pháp giâm cành?

*Giâm cành:

Ưu điểm:

-Giữ đc những đặc tính, tính trạng của cây giống mẹ.

- Cây trồng từ giâm cành sớm ra hoa, kết quả.

- Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh.

Nhược điểm:

-Nếu sản xuất với quy mô lớn đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao.

- Khó thực hiện đối với một số giống cây khó ra rễ.

- Dễ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống.

* Ghép cành:

Ưu điểm:

-Cây ghép sinh trưởng và phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc ghép.

-Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.

-Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống chất lượng cao.

-Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ

-Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất lợi như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.

-Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.

-Có khả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ

-Điều tiết sinh trưởng cây ghép cho cao hay lùn đi

-Có khả năng hồi phục sinh trưởng cây, duy trì giống cây quý.

-Ngoài ra nghề làm vườn ươm sản xuất cây ghép cũng mang lại thu nhập cao .

Nhược điểm:

-Bộ rễ cây khá nông, dễ bị đổ, kém chịu hạn.

-Các bệnh trên cây mẹ, nhất là do virus có thể lây qua cây con qua nhiều thế hệ.

-Cây nhanh cổi, chu kì khai thác ngắn.

-Lấy mắt ghép liên tục nhiều đời của một giống để ghép có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống.

-Đòi hỏi phải có chuyên môn, tay nghề thành thạo, phải có các dụng cụ chuyên dùng như: dao ghép cành, kéo cắt cành, băng keo ghép cây,....

*Chiết cành:

Ưu điểm:

-Cây trồng bằng cành chiết sớm ra hoa, kết quả.

- Giữ được đặc tính, tính trạng tốt của cây mẹ.

- Cây trồng bằng cành chiết phân tán thấp, tán cây cân đối, gọn, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.

- Sớm có cây giống để trồng.

Nhược điểm:

- Một số cây giống ăn quả sử dụng phương pháp chiết cành đạt hiệu quả thấp do tỉ lệ ra rễ thấp.

- Tuổi thọ không cao vì cây không có rễ cọc ăn sâu.

- Cây chiết qua nhiều thế hệ hay bị nhiễm vi rút.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm