Trình bày về đời sống vật chất và tinh thần của Bình Dương thời tiền sử

2 câu trả lời

Các giai đoạnThời gianĐịa bàn cư trúCông cụ lao độngHoạt động kinh tếTổ chức xã hội1. Người tối cổ ở Việt Nam.30 đến 40 vạn nămLạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước.Đồ đá cũSăn bắn, hái lượm.Từng bầy.2. Người Sơn Vi15 đến 20 vạn nămSơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị.Đá cuội được ghè đẽo ở rìa cạnh tạo thành lưỡi sắc.Săn bắn, hái lượm.Từng bầy trong các hang động, mái đá3. Người Hoà Bình - Bắc Sơn.12.000 đến 7.000 năm.Hoà Bình, Thanh Hoá, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị.Đá được ghè đẽo hai mặt, xương, tre gỗ.Săn bắn, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, bắt đầu sản xuất nông nghiệp.Sống trong các thị tộc.4. Người Hạ Long, Cái Bèo, Quỳnh Văn Đa Bút, Cầu Sắt.5.000 đến 6.000 năm.Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đắc Lắc, Đồng Nai.Đá được mài, cưa, khoan lỗ.Nông nghiệp lúa nước.Bộ lạc, gia đình mẫu hệ.5. Người Phùng Nguyên3000 đến 4000 nămPhước Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải PhòngChủ yếu vẫn bằng đá.Nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.Bộ lạc, gia đình mẫu hệ.

Câu hỏi: Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc sống trên đất nước ta?

* Hướng dẫn trả lời:

- Thuật luyện kim ở các bộ lạc sống trên đất nước ta ra đời cách đây khoảng 4000 năm đã đưa các bộ lạc trên đất nước ta vào thời đại sơ kì đồng thau, hình thành nên các khu vực khác nhau làm tiền đề cho sự chuyển biến xã hội sau này.

- Thuật luyện kim ra đời kéo theo sự ra đời của nghề nông nghiệp trồng lúa nước, tạo nên năng suất lao động ngày càng cao cho xã hội, tạo điều kiện đưa xã hội bước vào nền văn minh nông nghiệp lúa nước sau này.

Câu hỏi: Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì đối với các bộ lạc sống trên đất nước ta cách đây khoảng 3000 đến 4000 năm?

* Hướng dẫn trả lời:

- Khoảng 3000 đến 4000 năm cách ngày nay, các bộ lạc sống rải rác trên đất nước ta đã bắt đầu biết sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ.

- Nhờ đó mà nghề trồng lúa nước được tiến hành ở nhiều thị tộc.

- Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước đã tạo nên năng suất lao động cao. Trên cơ sở đó đã hình thành những nền văn hoá lớn vào cuối thời nguyên thuỷ.

Bài tập: Lập bảng thống kê những điểm chính về cuộc sống của các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo nội dung: địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế.

* Hướng dẫn trả lời:

TTVăn hoáĐịa bàn cư trúCông cụ lao độngHoạt động kinh tế1Phùng NguyênPhước Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng.Chủ yếu vẫn bằng đá.Nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.2Sa HuỳnhQuảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà.Phổ biến bằng đá.Nông nghiệp trồng lúa và các cây trồng khác, làm gốm, dệt vải, rèn sắt.3Đồng NaiĐồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Long An, TP. Hồ Chí Minh.Bằng đá là chủ yếu.Nông nghiệp trồng lúa nước và cây lương thực khác. Khai thác sản vật, làm nghề thủ công.

cho mik xin ctlhn ạ^^

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.


-