2 câu trả lời
Giải thích các bước giải:
** $HF$ là 1 axit yếu.
Tính chất hóa học:
1/. Tác dụng với phi kim:
PTHH:
$HF+O_2→HFO_2$
$HF+2I_2→HFI_4$
2/. Tác dụng với $oxit$:
Tính chất đặc biệt của $axit$ $HF$ là tác dụng với $SiO_2$ có trong thành phần của thủy tinh. Vì vậy không nên dùng chai lọ thủy tinh để đựng $axit$ $HF$
PTHH:
$4HF+SiO_2→SiF_4+2H_2O$
$HF+SO_2→HSO_3F$
3/. Tác dụng với nước:
PTHH:
$HF+2H_2O→HFO_2+2H_2↑$
4/. Tác dụng với bazo:
$HF+NaOH→NaF+H_2O$
5/. Tác dụng với muối:
PTHH: $HF+NaF→NaHF_2$
----------------------------
** $HBr$ và $HI$ là 2 axit mạnh.
Tính chất hóa học:
1/. Làm quỳ tím hóa đỏ.
2/. Tác dụng với kim loại đứng trước $H_2$ trong dãy hoạt động hóa học
PTHH:
$2HBr+Mg→MgBr_2+H_2↑$
$2HI+Fe→FeI_2+H_2↑$
3/. Tác dụng với bazo, oxit bazo:
$NaOH+HBr→NaBr+H_2O$
$CuO+2HI$ $\xrightarrow{t^o}$ $CuI_2+H_2O$
Riêng $HI$:
$Fe_2O_3+6HI$ $\xrightarrow{t^o}$ $2FeI_2+I_2+3H_2O$
$Fe_3O_4+8HI$ $\xrightarrow{t^o}$ $3FeI_2+I_2+4H_2O$
4/. Tác dụng với 1 số muối (theo điều kiện của phản ứng trao đổi)
PTHH:
$HBr+AgNO_3→AgBr↓+HNO_3$
$HI+CaCO_3→CaI_2+CO_2↑+H_2O$
Giải thích các bước giải:
- Tính axit tăng dần từ HF đến HI.
(HF là một axit yếu, HI là một axit mạnh)
- Tính khử tăng dần từ HF đến HI.
HFHF gần như không có tỉnh khử, HClHCl thể hiện tính khử khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh, HBr,HIHBr,HI có tính khử mạnh.
8HI+H2SO4→4I2+H2S+4H2O
2HBr+H2SO4đặc→Br2+SO2+H2O
Xin hay nhất + 5 sao nha cảm ơn bạn rất nhiều lun ớ.
Chúc bạn học tốt