- Trình bày ảnh hướng của các khối khí, frông đến thời tiết, khí hậu. - Phân tích mối quan hệ giữa khí áp và gió, nguyên nhân làm thay đổi khí áp.

2 câu trả lời

a)- Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

   - Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

   - Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

   - Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

* Frông

- Frông nóng là frông có khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh lùi vê phía sau. Khối không khí nóng sẽ trượt dân lên trên mặt phân cách, nên lạnh đi đoạn nhiệt, ngưng kết hơi nước. Trong khi không khí lạnh lùi, lớp không khỉ dưới thấp chịu ma sát nên mặt phân cách chuyên chậm, frông nghiêng thoải.

-  Frông lạnh là frông có khối không khí lạnh chủ đông đẩy lùi khối không khí nóng ở phía trên, vì sức ì cùa khối không khí nóng, khối không khí lạnh dưới mặt frông hình thành một cái nêm tù đẩy khối không khí nóng và buộc nó nâng lên cao, nhiệt độ hạ xuống đoạn nhiệt, ngưng kết thành mây. Lúc này mặt frông tương đổi dốc so với mặt đất.

b)

* Mối quan hệ giữa khí áp và gió:

- Gió thổi từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.

- Áp thấp hút gió, áp cao đẩy gió

=> Do vậy dưới các khối áp thấp (áp thấp xích đạo hoặc ôn đới) thường có mưa nhiều do có gió thổi đến, mang theo mưa. Ngược lại dưới các khối áp cao (áp cao cận chí tuyến, cực)  thường hình thành các hoang mạc khô hạn do chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên mưa rất ít.

* Những nguyên nhân làm khí áp thay đổi:

-Khi tỷ trọng không khí tăng sức nén tăng thì khí áp tăng.

-Khi không khí chứa nhiều hơi nước,khí áp giảm và cùng một khí áp và nhiệt độ như nhau thì 1lít hơi nước nhẹ hơn một lít không khí khô. Do vậy, khi nhiệt độ cao hơi nước bốc hơi lên chiếm chổ của không khí khô làm khí áp giảm. Điều này xảy ra ở vùng áp thấp xích đạo do hơi nước bốc hơi nhiều.

Cho mik xin hay nhất nhé

1* Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)

- Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

* Frông

- Frông nóng là frông có khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh lùi vê phía sau. Khối không khí nóng sẽ trượt dân lên trên mặt phân cách, nên lạnh đi đoạn nhiệt, ngưng kết hơi nước. Trong khi không khí lạnh lùi, lớp không khỉ dưới thấp chịu ma sát nên mặt phân cách chuyên chậm, frông nghiêng thoải.

-  Frông lạnh là frông có khối không khí lạnh chủ đông đẩy lùi khối không khí nóng ở phía trên, vì sức ì cùa khối không khí nóng, khối không khí lạnh dưới mặt frông hình thành một cái nêm tù đẩy khối không khí nóng và buộc nó nâng lên cao, nhiệt độ hạ xuống đoạn nhiệt, ngưng kết thành mây. Lúc này mặt frông tương đổi dốc so với mặt đất.

2

Mối quan hệ giữa khí áp và gió:

– Gió thổi từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.

– Áp thấp hút gió, áp cao đẩy gió

=> Do vậy dưới các khối áp thấp (áp thấp xích đạo hoặc ôn đới) thường có mưa nhiều do có gió thổi đến, mang theo mưa. Ngược lại dưới các khối áp cao (áp cao cận chí tuyến, cực)  thường hình thành các hoang mạc khô hạn do chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến nên mưa rất ít.

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm