Tính chất đa dạng của nước ta thể hiện theo miền và theo mùa như thế nào? Nguyên nhân?

2 câu trả lời

Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa và theo vùng từ thấp lên cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây. Do chịu sự tác động mạnh của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ trung bình ở Việt Nam thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á.

Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn: Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt (xuân-hạ-thu-đông), chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (từ lục địa châu Á tới) và gió mùa đông Nam, có độ ẩm cao. Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu nhiệt đới khá điều hòa, nóng quanh năm và chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa).

Nguyên nhân Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn. Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính khí hậu lục địa. Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của đất liền. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm không thuần nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt

Tính chất nhiệt đới:

- Quanh năm nhận được lượng nhiệt dồi dao.

+ Số giờ nắng cao từ $14.000->3000 h/ năm$

+ Kea$/m^2>1.000.000$

+ Nhiệt độ trung bình `>21^0C`

Tính chất gió mùa ẩm:

+ Có gió mùa Tây nam nóng ẩm mưa nhiều.

+ Lượng mưa lớn $1500->2000ml/ năm$. Đổ ẩm không khí cao `80%`

`=>`Nguyên nhân: Do vị trí gần hay xa biển, nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo năm,...

Câu hỏi trong lớp Xem thêm