Tìm ý nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy.

a) Phân biệt các vế của một câu ghép phức tạp.

b) Thông báo sắp có thông tin được trích dẫn hoặc thuyết minh cho nội dung phía trước.c) Đánh dấu còn nhiều nội dung thông tin vẫn còn và chưa được liệt kê hết.

d) Phân biệt trong trường hợp liệt kê phức tạp.

2 câu trả lời

Ý nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy là :

c) Đánh dấu còn nhiều nội dung thông tin vẫn còn chưa được liệt kê hết

a) Cách sử dụng dấu chấm phẩy

Đây là dấu câu ít khi được sử dụng hơn các dấu câu trên. Không có quy tắc bắt buộc khi dùng dấu chấm phẩy, cách dùng dấu chấm phẩy phổ biến là để phân biệt các vế của câu ghép phức tạp (khi dùng dấu chấm phẩy cũng có thể hiểu là sang “câu” mới). Ngoài ra, nhiều người còn sử dụng dấu chấm phẩy để phân biệt trong trường hợp liệt kê phức tạp.

Dưới đây là một số ví dụ để bạn hình dung khi nào dùng dấu chấm phẩy cụ thể hơn:

Ví dụ 1:

Hồi ấy Bá Kiến mới ra làm lý trưởng, nó hình như kình nhau với hắn ra mặt; Lý Kiến muốn trị nhưng chưa có dịp – (Nam Cao).

Ở ví dụ 1 này, dấu chấm phẩy được sử dụng trong trường hợp phân biệt các vế của câu ghép. Xét thấy, chúng ta vẫn có thể xem vế “Lý Kiến muốn trị nhưng chưa có dịp” là một câu hoàn chỉnh, thay dấu chấm phẩy bằng dấu chấm vẫn có thể chấp nhận được.

Ví dụ 2:

Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng như: thư sinh thì nho nhã, điềm đạm; nữ chính: đức hạnh, nết na; nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ác: tàn nhẫn, độc địa – (Sách Ngữ văn lớp 7 – Tập 2).

Ở ví dụ 2, dấu chấm phẩy cũng được dùng để phân biệt nội dung liệt kê phức tạp. Nhờ có dấu chấm phẩy, chúng ta có thể dễ dàng hiểu được đâu là những đặc trưng tính cách của từng nhân vật, cụ thể như hình minh họa bên dưới. Có thể thấy, các dấu câu dùng để liệt kê ở ví dụ này gồm: dấu hai chấm, dấu phẩy và dấu chấm phẩy.



Ví dụ 2 về cách sử dụng dấu chấm phẩyb) Cách soạn thảo dấu chấm phẩy trong văn bản

text;_text

Tương tự dấu phẩy, dấu chấm phẩy được đặt liền cuối từ phía trước và cách từ phía sau một dấu cách. Vậy, sau dấu chấm phẩy có viết hoa không?

Trả lời: Chữ cái đầu tiên của từ tiếp theo sau dấu chấm phẩy không viết hoa (trừ trường hợp tên riêng…). Bạn có thể xem lại hai ví dụ ở Mục a) để hiểu rõ hơn nội dung này.