Thuyết minh về chiếc nón lá KO COPY

2 câu trả lời

Nón lá là hình ảnh bình dị, thân quen gắn liền với tà áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Từ xưa đến nay, nhắc đến Việt Nam du khách nước ngoài vẫn thường trầm trồ khen ngợi hình ảnh chiếc nón lá – tượng trưng cho sự thanh tao của người phụ nữ Việt. Nón lá đã đi vào ca dao, dân ca và làm nên văn hóa tinh thần lâu đời của Việt Nam.

Bạn có còn nhớ trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm, chiếc nón lá hiện lên rất tự nhiên, gần gũi:

Sao anh không về thăm quê em
Ngắm em chằm nón buổi đầu tiên
Bàn tay xây lá, tay xuyên nón
Mười sáu vành, mười sáu trăng lên

Như vậy mới thấy được rằng nón là là biểu tượng cho sự dịu dàng, bình dị, thân thiện của người phụ nữ Việt từ ngàn đời nay.

Chiếc nón lá ra đời từ rất lâu, khoảng 2500-3000 năm TCN. Lịch sử hình thành và lưu giữ cho đến ngày nay đã chứng tỏ được sự bền vững của sản phẩm này. Chiếc nón lá hiện diện trong cuộc sống hằng ngày của người dân việt, đặc biệt là người phụ nữ; hiện diện trong những lời kể của bà, của mẹ và hiện diện trong các cuộc thi gìn giữ nét đẹp văn hóa.

Nhắc đến nón lá thì chắc chắn mọi người sẽ nghĩ đến ngay đến Huế, mảnh đất nên thơ, trữ tình có tà áo dài và nụ cười duyên của cô gái Huế. Huế cũng được biết là nơi sản xuất nón lá với nhiều thương hiệu nổi tiếng. Những làng nghề làm nón lá ở Huế đã thu hút không ít khách du lịch ghé thăm và chọn sản phẩm này làm quà.

Để làm được chiếc nón lá đẹp thì người làm cần phải tinh tế, tỉ mỉ từ khâu lựa chọn nguyên liệu, cách phơi lá, cách khâu từng đường kim mũi chỉ. Người ta vẫn bảo làm ra một chiếc nón lá cần cả một tấm lòng là vì vậy.

Nón lá có thể được làm từ lá dừa hoặc lá cọ. Mỗi loại lá lại mang đến sự khác nhau cho sản phẩm. Thường thì những sản phẩm nón làm từ lá dừa có nguồn gốc từ Nam Bộ, vì đây là nơi trồng dừa nhiều. Tuy nhiên làm từ lá dừa sẽ không đẹp và tinh tế như lá cọ. Lá cọ có độ mềm mại, chắc chắn hơn. Khi lựa chọn lá cũng phải chọn những chiếc lá có màu xanh, bóng bẩy, có nổi gân để tạo nên điểm nhấn cho sản phẩm. Quá trình phơi cho lá mềm để dễ làm cũng cần từ 2-4 tiếng, lá vừa mềm vừa phẳng.

Khâu làm vành nón là khâu vô cùng quan trọng để tạo khung chắc chắn cho sản phẩm. Người dùng cần phải lựa chọn nan tre có độ mềm và dẻo dai. Khi chuốt tre thì cần phải chuốt tỉ mỉ để đến khi nào có thể uốn cong mà không sợ gãy. Sau đó người dùng sẽ uốn theo những đường kính từ nhỏ đến lớn tạo thành khung cho nón lá sao cho tạo thành một hình chóp vừa vặn.

Khi đã tạo khung và chuẩn bị lá xong đến giai đoạn chằm nón. Đây là giai đoạn giữ cho khung và lá bám chặt vào nhau. Thường thì người làm sẽ chằm bằng sợi nilon mỏng nhưng có độ dai, màu trắng trong suốt.

Lúc chiếc nón đã được khâu xong thì người dùng bắt đầu quết dầu làm bóng và phơi khô để dầu bám chặt vào nón, tạo độ bền khi đi nắng mưa.

Đi dọc miền đất nước, không nơi nào chúng ta thấy sự hiện diện của chiếc nón lá. Nó là người bạn của những người phụ nữ khi trời nắng hoặc trời mưa. Không chỉ có công dụng che nắng, che mưa mà nón lá còn xuất hiện trong các tiết mục nghệ thuật, đi đến các nước bạn trên thế giới. Nét đẹp văn hóa của nón lá chính là nét đẹp cần được bảo tồn và gìn giữ. Nhắc đến nón lá, chắc chắn chúng ta sẽ nghĩ ngay đến tà áo dài Việt Nam, bởi rằng đây là hai thứ luôn đi liền với nhau, tạo nên nét đặc trưng riêng của người phụ nữ Việt Nam từ ngàn đời nay.

Để giữ chiếc nón lá bền với thời gian thì người dùng cần phải khéo léo, bôi dầu thường xuyên để tránh làm hỏng hóc, sờn nón.

Chiếc nón lá Việt Nam là sản phẩm của người Việt, làm tôn thêm vẻ đẹp của người phụ nữ, và khẳng định sự tồn tại lâu đời của sản phẩm này.

Học tốt nhé!!!

 Chiếc nón lá từ lâu đã trở nên thân thuộc có người dân các nước Đông Nam Á, Đông Á trong ấy với Việt Nam. nguyên liệu dùng để đan nón với phổ quát dòng khác nhau nhưng đều khiến cho bằng lá. Trên nón còn có một chiếc dây đeo khiến cho bằng vải để giữ nón nhất thiết ở trên đầu. hình dạng của nón lá thường là hình chóp nhọn hoặc hơi tù túng. các người con xa xứ mỗi lúc nhớ về quê hương thường nhớ về hình ảnh nón lá. cái nón lá đã xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu về trước. Người dân Việt Nam đã gắn liền có hình ảnh cái nón lá trong khoảng thời xa xưa. Nón lá hiện diện trong đời sống, trong chống chọi dựng nước và giữ nước.

        Đối với người dân Việt Nam, dòng nón lá như 1 phần của cuộc sống. Nón lá giúp che nắng cho những người nông dân cần lao hai sương một nắng. Sau khi làm cho việc nặng nhọc, ngồi ngừng chân nghỉ bên dưới gốc đa, quán nước, người phụ nữ mang thể tiêu dùng chiếc nón để quạt mát cho ráo mồ hôi. Ở một số nơi như Huế, người nghệ nhân khiến nón còn thêu lên ấy các hình ảnh đẹp đặc biệt của Huế như cầu tràng tiền, sông Hương hay đôi câu thơ mà đọc lên là thấy đầy cảm xúc. Huế cũng chính là mảnh đất mà tới ngày nay người sử dụng nón vẫn còn phần lớn. Ở Huế mang tất cả làng nghề làm nón nức danh được cả nước biết tới. ai đặt chân đến Huế cũng muốn được tới thăm làng nghề làm cho nón như để chiêm ngưỡng các đôi tay tài ba tạo nên chiếc nón lá. những thời kỳ để làm nên một cái nón lá hết sức tỉ mỉ. Phải khéo léo từ khâu chọn nguyên liệu, phơi lá cho tới những mũi kim khâu.

          Có hai mẫu lá tiêu dùng để làm nón là lá cọ và lá dừa. Mỗi loại đều có các điểm tốt riêng nhưng  thường người ta chọn lá cọ bởi sản phẩm khiến cho ra sẽ đẹp và tinh tế hơn. những cái lá có màu xanh, bóng bẩy và nổi gân sẽ được chọn lọc bởi nó làm cho sản phẩm đẹp hơn. Sau khi chọn được lá, người ta đem đi phơi trong khoảng từ 2-4 tiếng để lá được mềm sẽ dễ làm cho hơn. thời kỳ quan trọng nhất vẫn là khâu làm vành nón. một chiếc khung cứng cáp sẽ tạo điều kiện cho nón được chắc chắn. công đoạn này đòi hỏi người làm cho phải mang sự khéo léo, có tay nghề. Sau khi khâu xong, nón lá sẽ được quết một lớp dầu khiến cho bóng sau đấy đem phơi khô để cho dầu bám chặt vào nón. Nhờ vậy, cái nón sẽ bền hơn lúc đi nắng hay đi mưa.

Đi khắp nơi đâu ở Việt Nam chúng ta cũng với thể bắt gặp hình ảnh mẫu nón lá quen thuộc này. Nón là người bạn giúp nữ giới che nắng, che mưa, quạt mát. Nón lá phát triển thành món quà tặng cho những người bạn phương Tây. Và cộng sở hữu áo dài, nón lá phát triển thành 1 nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.

Tham khảo ạ !!