Thực hiện thí nghiệm về trao đổi khí của một học sinh, người ta thu được kết quả sau: Thể tích thở ra bình thường là 500ml, hít vào gắng sức là 2100ml, thở ra gắng sức là 800ml. Tổng dung tích phổi của học sinh đó là 4400ml. Xa. Lượng khi cặn và dung tích sống của học sinh đó là bao nhiêu? b. Trong lượng khí hít vào và thở ra bình thường người ta thấy có 20,96% lượng khi Oxi, được hít vào và 16,4% lượng khí Ôxi, thải ra. Tính thể tích lượng khí Ôxi, được vào và thở ra. Tại sao lượng khi O; thải ra lại giảm so với lúc hít vào? c. Ý nghĩa của việc hô hấp sâu.

2 câu trả lời

a, Tính lượng khí cặn và dung tích sống:

- Lượng khí cặn là lượng khí nằm trong ống hô hấp và trong phổi là:

4400 – ( 500 + 2100 + 800) = 1000ml

- Dung tích sống là: 500 + 2100 + 800 = 3400ml
b, Tính lượng khí oxi:

- Lượng oxi hít vào: 500 x 20,96% = 104.8ml

- Lượng oxi thải ra: 500 x 16,4% = 82ml

- Lượng khí oxi thải ra giảm vì tại phế nang oxi được khuếch tán vào máu và được hồng cầu vận chuyển đến các tế bào để hô hấp.
Ý nghĩa của hô hấp sâu: Khi hô hấp sâu, các cơ hô hấp và phổi hoạt động tối đa, dẫn đến lượng khí được trao đổi nhiều hơn bình thường.

 

a, Tính lượng khí cặn và dung tích sống:

- Lượng khí cặn là lượng khí nằm trong ống hô hấp và trong phổi là:

4400 – ( 500 + 2100 + 800) = 1000ml

- Dung tích sống là: 500 + 2100 + 800 = 3400ml
b, Tính lượng khí oxi:

- Lượng oxi hít vào: 500 x 20,96% = 104.8ml

- Lượng oxi thải ra: 500 x 16,4% = 82ml

- Lượng khí oxi thải ra giảm vì tại phế nang oxi được khuếch tán vào máu và được hồng cầu vận chuyển đến các tế bào để hô hấp.
Ý nghĩa của hô hấp sâu: Khi hô hấp sâu, các cơ hô hấp và phổi hoạt động tối đa, dẫn đến lượng khí được trao đổi nhiều hơn bình thường.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm