thống kê toàn bộ văn bản HKI [ tác giả, tác phẩm, xuất xứ (Hoàn cảnh sáng tác) , thể loại, phương thức biểu đạt, ndung - ý nghĩa, nghệ thuật]

2 câu trả lời

1. TÔI ĐI HỌC

- Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988)

- Thể loại: Truyện ngắn hồi kí

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Nội dung, ý nghĩa: Tuổi học trò sâu lắng đáng yêu cần cảm ơn công lao sinh thành của cha mẹ.

- Nghệ thuật: Văn tự sự kết hợp hài hòa chặt chẽ với miêu tả và biểu cảm, làm cho truyện ngắn đậm chất trữ tình

- Đặc điểm tính cách nhân vật chính: Hồn nhiên, trong sáng, cảm nhận tinh tế.

2. TRONG LÒNG MẸ

- Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982)

- Thể loại: Tiểu thuyết tự truyện

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm

- Nội dung, ý nghĩa: Là bài ca cảm động về tình mẫu tử, đó là những cay đắng tủi nhục, cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ.

- Nghệ thuật:

 + Phương thức tự sự và biểu cảm

 + Lời văn chân tình giàu cảm xúc

 + Sử dụng thủ pháp so sánh độc đáo.

- Đặc điểm tính cách nhân vật chính: Đầy tình yêu thương mẹ, sâu sắc, thấu hiểu.

3. TỨC NƯỚC VỠ BỜ

- Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954)

- Thể loại: Tiểu thuyết

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả

- Nội dung, ý nghĩa:

 + Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.

 + Ca ngợi vẻ đẹp của một tâm hồn đầy yêu thương, dịu dàng, chịu đựng nhưng bất khuất của người phụ nữ trước Cách mạng tháng 8.

- Nghệ thuật:

 + Khắc họa nhân vật rõ nét.

 + Ngôn ngữ kể chuyện miêu tả đối thoại đặc sắc.

- Đặc điểm tính cách nhân vật chính: Dịu dàng, đầy tình yêu thương gia đình, nhẫn nhục chịu đụng nhưng cũng có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

4. LÃO HẠC

- Tác giả: Nam Cao (1917-1951)

- Thể loại: Truyện ngắn

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Nội dung, ý nghĩa: Truyện ngắn đã thể hiện một cách chân thực và cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện ngắn còn cho thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân.

- Nghệ thuật:

 + Tạo dựng tình huống truyện bất ngờ; - Ngôn ngữ phù hợp với từng nhân vật, mang màu sắc triết lí;

 + Xây dựng nhân vật bằng miêu tả ngoại hình để bộc lộ nội tâm, tâm lí của nhân vật.

- Đặc điểm tính cách nhân vật chính: Tình nghĩa, thương con, giàu lòng tự trọng.

5. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

- Tác giả: Phan Châu Trinh

- Thể loại: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” được ông sáng tác trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai ở Côn Đảo năm 1908.

- Nội dung, ý nghĩa: Hình tượng đẹp đẽ ngang tàng của người anh hùng cứu nước. Dù gian nan thử thách nhưng không sờn lòng nhụt chí, khí phách hiên ngang, kiên cường, ý chí, nghị lực lớn lao của người chiến sĩ cách mạng.

- Nghệ thuật: Hình ảnh thơ mạnh mẽ khoáng đạt, giọng thơ hào hùng, sử dụng hình ảnh đối lập

6. THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

- Thể loại: Văn bản nhật dụng

- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, nghị luận

- Nội dung, ý nghĩa: Tác hại của bao bì ni lông, lợi ích của việc hạn chế sử dụng bao bì ni lông để bảo vệ môi trường sống.

- Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ lô-gích, lí lẽ ngắn gọn, giải thích đơn giản, kết hợp phương pháp liệt kê phân tích.

7. ÔN DỊCH THUỐC LÁ

- Thể loại: Văn bản nhật dụng

- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, nghị luận

- Nội dung, ý nghĩa: Nạn hút thuốc lá lây lan, gây tổn thất to lớn cho sức khỏe của con người, cho cuộc sống của gia đình và xã hội nên phải quyết tâm để chống lại nạn dịch này.

- Nghệ thuật: Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học. Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vấn đề y học có liên quan đến xã hội.

8. BÀI TOÁN DÂN SỐ

- Thể loại: Văn bản nhật dụng

- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, nghị luận

- Nội dung, ý nghĩa: Văn bản đã nêu lên vấn đề thời sự của nhân loại, dân số và tương lai của dân tộc nhân loại.

- Nghệ thuật: Tác giả đã đưa ra các con số thuyết phục người đọc phải tin tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là những nước chậm phát triển.

Chúc bạn học tốt^^

#hoidap247

#ngnga4021

1. TÔI ĐI HỌC

- Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988)

- Thể loại: Truyện ngắn hồi kí

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Nội dung, ý nghĩa: Tuổi học trò sâu lắng đáng yêu cần cảm ơn công lao sinh thành của cha mẹ.

- Nghệ thuật: Văn tự sự kết hợp hài hòa chặt chẽ với miêu tả và biểu cảm, làm cho truyện ngắn đậm chất trữ tình

- Đặc điểm tính cách nhân vật chính: Hồn nhiên, trong sáng, cảm nhận tinh tế.

2. TRONG LÒNG MẸ

- Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982)

- Thể loại: Tiểu thuyết tự truyện

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm

- Nội dung, ý nghĩa: Là bài ca cảm động về tình mẫu tử, đó là những cay đắng tủi nhục, cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ.

- Nghệ thuật:

 + Phương thức tự sự và biểu cảm

 + Lời văn chân tình giàu cảm xúc

 + Sử dụng thủ pháp so sánh độc đáo.

- Đặc điểm tính cách nhân vật chính: Đầy tình yêu thương mẹ, sâu sắc, thấu hiểu.

3. TỨC NƯỚC VỠ BỜ

- Tác giả: Ngô Tất Tố (1893-1954)

- Thể loại: Tiểu thuyết

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả

- Nội dung, ý nghĩa:

 + Cạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.

 + Ca ngợi vẻ đẹp của một tâm hồn đầy yêu thương, địu dàng, chịu đựng nhưng bất khuất của người phụ nữ trước Cách mạng tháng 8.

- Nghệ thuật:

 + Khắc họa nhân vật rõ nét.

 + Ngôn ngữ kể chuyện miêu tả đối thoại đặc sắc.

- Đặc điểm tính cách nhân vật chính: Dịu dàng, đầy tình yêu thương gia đình, nhẫn nhục chịu đụng nhưng cũng có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

4. LÃO HẠC

- Tác giả: Nam Cao (1917-1951)

- Thể loại: Truyện ngắn

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Nội dung, ý nghĩa: Truyện ngắn đã thể hiện một cách chân thực và cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội kũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện ngắn còn cho thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân.

- Nghệ thuật:

 + Tạo dựng tình huống truyện bất ngờ; - Ngôn ngữ phù hợp với từng nhân vật, mang màu sắc triết lí;

 + Xây dựng nhân vật bằng miêu tả ngoại hình để bộc lộ nội tâm, tâm lí của nhân vật.

- Đặc điểm tính cách nhân vật chính: Tình nghĩa, thương con, giàu lòng tự trọng.

5. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

- Tác giả: Phan Châu Trinh

- Thể loại: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” được ông sáng tác trong lúc ông cùng các tù nhân hhác bị bắt lao động khổ sai ở Côn Đảo năm 1908.

- Nội dung, ý nghĩa: Hình tượng đẹp đẽ ngang tàng của người anh hùng cứu nước. Dù gian nan thử thách nhưng không sờn lòng nhụt chí, khí phách hiên ngang, kiên cường, ý chí, nghị lực lớn lao của người chiến sĩ cách mạng.

- Nghệ thuật: Hình ảnh thơ mạnh mẽ khoáng đạt, giọng thơ hào hùng, sử dụng hình ảnh đối lập

6. THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

- Thể loại: Văn bản nhật dụng

- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, nghị luận

- Nội dung, ý nghĩa: Tác hại của bao bì ni lông, lợi ích của việc hạn chế sử dụng bao bì ni lông để bảo vệ môi trường sống.

- Nghệ thuật: Bố cục khặt chẽ lô-gích, lí lẽ ngắn gọn, giải thích đơn giản, kết hợp phương pháp liệt kê phân tích.

7. ÔN DỊCH THUỐC LÁ

- Thể loại: Văn bản nhật dụng

- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, nghị luận

- Nội dung, ý nghĩa: Nạn hút thuốc lá lây lan, gây tổn thất to lớn cho sức khỏe của con người, cho cuộc sống của gia đình và xã hội nên phải quyết tâm để chống lại nạn dịch này.

- Nghệ thuật: Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học. Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách rhuyết phục một vấn đề y học có liên quan đến xã hội.

8. BÀI TOÁN DÂN SỐ

- Thể loại: Văn bản nhật dụng

- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, nghị luận

- Nội dung, ý nghĩa: Văn bản đã nêu lên vấn đề thời sự của nhân loại, dân số và tương lai của dân tộc nhân loại.

- Nghệ thuật: Tác giả đã đưa ra các con số thuyết phục mgười đọc phải tin tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là những nước chậm phát triển. 

Đánh giá 5 dao cho mình nah